KẾT QUẢ THEO DạI VỀ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở đàn lợn nuôi tại huyện gia lâm hà nội và theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản của đàn lợn nái sau dịch (Trang 71 - 74)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.5.KẾT QUẢ THEO DạI VỀ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ

LƯỢNG đÀN CON CỦA NHỮNG LỢN NÁI TRONG đÀN XẢY RA HCRLHH & SS đƯỢC GIỮ LẠI NUÔI đỂ SẢN XUẤT CON GIỐNG

Nuôi sống nhiều lợn con, ựàn lợn con khỏe mạnh là yếu tố ựể phân loại ựàn nái. Chọn những ựực giống có giá trị gây giống cao ựể phối với nái có năng suất cao. Thải những nái ựẻ ắt con (kém hơn 3 con so với trung bình của nhóm nái), ắt sữa hoặc trục trặc khi ựẻ. để có lợn con tốt sau khi tách mẹ, cần có lợn con ựạt trọng lượng lớn trong giai ựoạn bú mẹ.

Khi quyết ựịnh thải loại nái, cần xác ựịnh khả năng nuôi con của chúng bằng cách xác ựịnh trọng lượng lợn con lúc 3 tuần tuổi (hoặc 4 tuần tuổi). Bởi vì trong vòng 3 tuần sau khi sinh, trọng lượng lợn con bị ảnh hưởng bởi sữa mẹ. Những lợn con lớn nhanh sau 4 tuần tuổi thể hiện con mẹ nhiều sữa. Ở những con nái ắt sữa, lợn con lúc 3 tuần tuổi nhẹ cân hoặc bị chết nhiều, khi ấy phải loại thải nái. Chỉ số chọn lọc do Hiệp Hội Chăn Nuôi Quốc Gia của Hoa Kỳ (1996) ựề nghị ựể chọn lựa lợn nái dựa vào sức sinh sản.

Theo Võ Trọng Hốt và cs (2005), sức sản xuất của lợn nái ựược ựược ựánh giá bởi các chỉ tiêu sau:

Khả năng sinh sản: Số con sơ sinh sống ựến 24h/lứa ựẻ; tỷ lệ sống; số lợn con cai sữa/lứa; số con cai sữa/nái/năm.

Chất lượng ựàn con: Trọng lượng sơ sinh toàn ổ; trọng lượng 21 ngày toàn ổ; trọng lượng toàn ổ cái sữa; tỷ lệ ựồng ựều của ựàn lợn con; khoảng cách lứa ựẻ; khả năng tiết sữa; tỷ lệ hao hụt lợn mẹ.

Nhân tố ảnh hưởng ựến sức sản xuất của lợn nái bao gồm: Nhân tố tác ựộng do di truyền, nhân tố tác ựộng do ngoại cảnh. Các nhân tố ngoại cảnh có 2 loại: nhân tố do thiên nhiên thời tiết khắ hậu, nhân tố tác ựộng do con người như thụ tinh nhân tạo, cai sữa sớm, bổ sung thức ăn cho lợn conẦKhi loại trừ những

yếu tố như: Giống, phương pháp nhân giống, tuổi và trọng lượng phối giống lứa ựầu, thứ tự lứa ựẻ, kỹ thuật phối giống ựể ựạt ựược năng suất sinh sản dịch bệnh sẽ là yếu tố tác ựộng nhiều nhất.

Khi dịch xảy ra sẽ tác ựộng ngay ựến sức khỏe của ựàn nái và sẽ ảnh hưởng ngay ựến khả năng sinh sản, chất lượng ựàn con. Tuy nhiên khả năng sinh sản và chất lượng ựàn con của từng ựối tượng nái có khác nhau.

Từ số liệu trong bảng 4.15 cho thấy: - đối với cái hậu bị:

Số con ựẻ ra/lứa của cái hậu bị qua hai lứa ựẻ thấp: ở lứa thứ nhất (10,65 ổ 0,52 con), ở lứa thứ 2 cao hơn (11,12 ổ 0,62 con).

Số con còn sống khỏe mạnh ựược giữ lại ựể nuôi ở những lứa ựầu thấp hơn so với lứa thứ 2. Cụ thể ở lứa thứ nhất số con sống khỏe mạnh ựể nuôi là (8,50 ổ 0,45 con) và lứa thứ 2 (8,52 ổ 0,48 con).

Tuy nhiên số con nuôi sống ựến cai sữa cũng có sự tăng dần: ở lứa ựầu sau dịch (6,57ổ 0,47 con), ựến lứa thứ 2 (7,02 ổ 0,60 con).

Trọng lượng sơ sinh/con và trọng lượng cai sữa/con (lợn con ựược cai sữa lúc 18 Ờ 21 ngày) của những lợn sinh ra ở lứa thứ nhất sau dịch thấp hơn lứa thứ 2. Cụ thể là lứa 1: 1,46 ổ 0,04 kg; 5,02 ổ 0,21 kg, lứa 2: 1,48 ổ 0,05 kg; 5,04 ổ 0,12 kg.

- đối với nái mang thai, nái nuôi con, nái tách con chờ phối: số con ựẻ ra/lứa, số con nuôi ựến cai sữa, trọng lượng sơ sinh/con, trọng lượng cai sữa/con của lứa 1 cũng thấp hơn so với lứa 2.

Những lợn nái ựã qua một lần sinh sản thất bại (sảy thai, ựẻ non, thai chết lưu), sau ựó chúng vẫn có những lứa ựẻ bình thường (William T.Christianson, 2001).

Bảng 4.15: Kết quả theo dõi về khả năng sinh sản và chất lượng ựàn con của những lợn nái trong ựàn xảy ra HCRLHH & SS ựược giữ lại nuôi ựể

sản xuất con giống

Lứa ựẻ sau dịch TT đối tượng

theo dõi Chỉ tiêu Lứa 1 Lứa 2

Số con theo dõi (con) 40 30

Số con ựẻ ra/lứa (con) 10,65 ổ 0,32 11,12 ổ 0,62

Số con ựể nuôi (con) 8,50 ổ 0,45 8,52 ổ 0,48

Số con nuôi ựến cai sữa (con) 6,57ổ 0,47 7,02 ổ 0,60

Trọng lượng sơ sinh/con (kg/con) 1,46 ổ 0,04 1,48ổ 0,05

1 Cái hậu bị

Trọng lượng cai sữa/con (kg/con) 5,02 ổ 0,21 5,04 ổ 0,12

Số con theo dõi (con) 30 20

Số con ựể nuôi (con) 10,53 ổ 0,43 11,32 ổ 0,56

Số con ựẻ ra/lứa (con) 8,41 ổ 0,42 8,45 ổ 0,46

Số con nuôi ựến cai sữa 6,54 ổ 0,32 7,32 ổ 0,52 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trọng lượng sơ sinh/con (kg/con) 1,40 ổ 0,04 1,48 ổ 0.05

2 Nái mang

thai

Trọng lượng cai sữa/con (kg/con) 4,84 ổ 0,12 5,03 ổ 0,16

Số con theo dõi (con) 50 35

Số con ựẻ ra/lứa (con) 10,23 ổ 0,56 10,25 ổ 0,65

Số con ựể nuôi (con) 8,30 ổ 0,51 8,40 ổ 0,47

Số con nuôi ựến cai sữa 6,23 ổ 0,21 6,65 ổ 0,66

Trọng lượng sơ sinh/con (kg/con) 1,45 ổ 0,02 1,50 ổ 0,05

3 Nái nuôi

con

Trọng lượng cai sữa/con (kg/con) 4,50 ổ 0,23 5,12 ổ 0,12

Số con theo dõi (con) 25 15

Số con ựẻ ra/lứa (con) 10,43 ổ 0,56 11,89ổ 0,66

Số con ựể nuôi (con) 8,23 ổ 0,60 8,43 ổ 0,56

Số con nuôi ựến cai sữa 6,05 ổ 0,81 6,80 ổ 0,48

Trọng lượng sơ sinh/con (kg/con) 1,42 ổ 0,01 1,45 ổ 0,03

4 Nái tách con

chờ phối

Từ kết quả tổng hợp trong bảng 4.15 cho thấy dù cái hậu bị, nái chờ phối hay nái bị bệnh ựược ựiều trị khỏi về triệu chứng trong ựàn nái xảy ra HCRLHH & SS ựược giữ lại ựể sản xuất con giống thì các chỉ tiêu về khả năng sinh sản và chất lượng ựàn con ở các lứa ựẻ sau dịch ựều kém hơn so với nái không mắc bệnh, ựặc biệt ở lứa 1 và lứa 2 ngay sau dịch. Bởi vì, ở ựây về bản chất, theo dịch tễ học khi dịch xảy ra thì những con mắc bệnh nếu ựiều trị khỏi về triệu chứng nhưng không diệt ựược căn bệnh và những con nghi lây (những con tiếp xúc với con vật ốm, những con sống trong môi trường mà con vật ựã sống) ựều ựược coi là nguồn bệnh. Trong những trường hợp cái hậu bị, nái chờ phối và nái sảy thai, ựẻ nonẦ, trong ựàn xảy ra HCRLHH & SS ựều ựược coi là nguồn bệnh, tàng trữ mầm bệnh và mầm bệnh này chỉ chờ lợn chửa kỳ sau sẽ tác ựộng vào bộ máy sinh dục, hoặc trực tiếp vào phôi thai gây ảnh hưởng ựến khả năng sinh sản của con mẹ và chất lượng ựàn con của chúng.

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở đàn lợn nuôi tại huyện gia lâm hà nội và theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản của đàn lợn nái sau dịch (Trang 71 - 74)