KẾT QUẢ THEO DạI VỀ TÌNH TRẠNG SINH SẢN CỦA

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở đàn lợn nuôi tại huyện gia lâm hà nội và theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản của đàn lợn nái sau dịch (Trang 74 - 77)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.6.KẾT QUẢ THEO DạI VỀ TÌNH TRẠNG SINH SẢN CỦA

LỢN NÁI TRONG đÀN XẢY RA HCRLHH & SS đƯỢC GIỮ LẠI NUÔI đỂ SẢN XUẤT CON GIỐNG

Theo đào Trọng đạt, 2008 nói tới Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở ựàn lợn sản xuất con giống là nghĩ ngay tới các hiện tượng sảy thai, thai chết, thai khô, thai gỗ, lợn con sơ sinh yếu ớt hoặc to không bình thường hoặc thường giảm số con trong mỗi ổ ựẻ do thai bị chết khi nái chửa bị nhiễm virus lúc mang thai dưới 35 ngày. Sau ựợt dịch ựầu tiên, Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản kéo dài dai dẳng trong ựàn. Những trại không thực hiện chế ựộ cùng nhập, cùng xuất, cho tới 2,5 năm sau dịch, người ta vẫn có thể phân lập ựược virus từ những lợn cai sữa. Một ựặc trưng của nái nhiễm bệnh là kéo dài triệu chứng ựộng dục giả và làm chậm ựộng dục sau cai sữa.

HCRLHH & SS ở lợn nái thường gây sẩy thai, không ựậu thai, không ựộng dục, ựẻ sớm, chết thai, thai gỗ, sinh ra lợn con yếu ớt (Terpstra và cs, 1991).

đặc trưng của các Arterivirut là gây bệnh âm ỉ, kéo dài, dai dẳng. Lợn nái bị bệnh thể cấp tắnh, sảy thai 1-3% số nái từ ngày chửa thứ 21 ựến 109; ựẻ non chiếm từ 1-20%; tỷ lệ ựẻ giảm, không ựộng dục trở lại và khó có chửa. Bệnh ở lợn nái diễn ra trong 2 kỳ: kỳ thứ nhất kéo dài 1 tuần, tiếp ựó ựến kỳ thứ 2 kéo dày từ 1-4 tháng. Trong kỳ thứ 2 thì 5-80% lợn nái có biểu hiện rối loạn sinh sản từ ngày chửa thứ 100 -118 (Tô Long Thành, 2007).

Vì vậy trong nghiên cứu này, chúng tôi ựã tập trung tìm hiểu về thực trạng sinh sản của những lợn nái trong ựàn xảy ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống. Kết quả ựược chúng tôi tổng hợp trong bảng 4.16. Từ số liệu bảng 4.16 cho thấy.

- Tỷ lệ chậm ựẻ ựối với những lợn nái nuôi con trong ựàn xảy ra Hội

chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống cao nhất (2,67%), tiếp ựến nái tách con chờ phối (2,44%), cái hậu bị (1,35%), thấp nhấp là nái mang thai (1,02%).

- Tình trạng ựẻ khó ựối với lợn cái hậu bị cao nhất (2,70%), sau ựó là nái tách con chờ phối (2,44%); nái mang thai (2,04%), nái nuôi con (1,33%).

- Tình trạng ựẻ non, sảy thai ựối với nái tách con chờ phối cao nhất (2,44%); cái hậu bị (1,35%), nái nuôi con (1,33%); nái mang thai (1,02%).

- Tình trạng thai khô, thai gỗ ựối với nái mang thai cao nhất (4,08%); nái nuôi con (4,00%); nái tách con chờ phối (2,44%); cái hậu bị (1,35%).

Theo Kaffaber, 1989 ở những nái sinh sản bị bệnh (sảy thai vào thời kỳ cuối, mức ựộ chết thai tăng, thai khô hoặc chết khi mới sinh) cũng làm giảm khả năng sinh sản và tỷ lệ chết tăng do kế phát bệnh ựường hô hấp. Kết quả ựiều tra của chúng tôi cũng phù hợp với nhận ựịnh trên.

Như vậy, mặc dù HCRLHH & SS ựã ựược khống chế, ựã công bố hết dịch nhưng thực tế thấy ảnh hưởng của HCRLHH & SS ựối với ựàn lợn nái sinh sản trong huyện Gia Lâm vẫn nghiêm trọng. Ảnh hưởng rõ nhất là viêm tử cung âm ựạo kéo dài và làm tăng số lần phối của lợn nái.

Bảng 4.16: Kết quả theo dõi về tình trạng sinh sản sau dịch của những nái trong ựàn xảy ra HCRLHH & SS ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống

Trong ựó

đẻ bình thường Chậm đẻ đẻ Khó đẻ non sảy thai Thai khô, thai gỗ

đối tượng nái theo dõi

Số con theo dõi Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Cái hậu bị 74 69 93,24 1 1,35 2 2,70 1 1,35 1 1,35 Nái mang thai 98 90 91,84 1 1,02 2 2,04 1 1,02 4 4,08

Nái nuôi con 75 68 90,67 2 2,67 1 1,33 1 1,33 3 4,00

Nái tách con

chờ phối 41 37 90,24 1 2,44 1 2,44 1 2,44 1 2,44

Từ kết quả ở bảng 4.15 và 4.16 cho thấy, tình trạng sinh sản của lợn nái thường trở lại bình thường trong phần lớn các trường hợp. Tuy nhiên quan sát thấy hiện tượng viêm tử cung âm ựạo cao gây tốn kém cho việc ựiều trị và làm tăng số lần phối giống. Rải rác vẫn còn hiện tượng sảy thai, ựẻ non làm giảm số lượng lợn con sinh ra và làm giảm số lứa/năm.

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở đàn lợn nuôi tại huyện gia lâm hà nội và theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản của đàn lợn nái sau dịch (Trang 74 - 77)