KHỐNG CHẾ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở đàn lợn nuôi tại huyện gia lâm hà nội và theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản của đàn lợn nái sau dịch (Trang 30 - 34)

2. TỔNG QUAN

2.5.KHỐNG CHẾ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH

Hiện nay, hội chứng này ựã trở thành dịch ựịa phương ở nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, với Việt Nam ựây lại là một bệnh mới. để kiểm soát ựược dịch bệnh này ựòi hỏi phải xây dựng ựồng bộ hệ thống chắnh sách quản lý của Nhà nước và hệ thống các biện pháp kỹ thuật.

Mặc dù có những ựặc ựiểm riêng về dịch tễ học nhưng nhìn chung sự bùng phát dịch vẫn tuân theo những quy luật chung của quá trình sinh dịch, thực chất là sự tác ựộng qua lại giữa các khâu: nguồn bệnh, ựộng vật cảm thụ và yếu tố truyền lây của bệnh truyền nhiễm nói chung. Vì thế nguyên tắc khống chế của HCRLHH & SS ở lợn chắnh là sự tác ựộng vào các khâu trên của quá trình sinh dịch. Có nghĩa là cần phải phá vỡ vòng truyền lây của tác nhân gây bệnh và hiệu quả nhất là sự tác ựộng vào ựiểm yếu nhất của quá trình truyền lây.

để khống chế HCRLHH & SS ở lợn, người ta xác ựịnh tầm quan trọng của việc khống chế sự lưu hành của PRRSV trong các ựàn lợn giống nhằm ngăn chặn sự lây truyền dọc và ngang, ựặc biệt là trước khi cai sữa.

Loại trừ các tác nhân gây bệnh: xử lý gia súc nhiễm bệnh, khử trùng, tiêu ựộc bằng các loại hóa chất như Haniodin10%, CloraminB, Virkons, BencocidẦthường xuyên.

Giảm tiếp xúc giữa tác nhân gây bệnh và vật chủ: sử dụng vắc xin phòng bệnh, tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng...

Thay ựổi môi trường sống: thực hiện an toàn sinh học, ngăn chặn tác nhân gây bệnh xâm nhập môi trường.

Một số hoạt ựộng cơ bản nhằm kiểm soát Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn:

Ban hành Quy ựịnh phòng chống Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn, ựây chắnh là khung pháp lý ựể ựảm bảo hoạt ựộng phòng chống dịch có

hiệu quả. Bên cạnh ựó là việc áp dụng các biện pháp nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của PRRSV qua ựường thương mại với các nước khác.

Áp dụng các biện pháp an toàn sinh học nghiêm ngặt nhằm khống chế sự lây nhiễm PRRSV xâm nhập ban ựầu.

Thực hiện việc tiêm phòng vắc xin phù hợp cho ựàn lợn.

* Phòng bệnh:

Hiện nay chưa có loại thuốc nào ựặc hiệu ựiều trị Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn. Có thể sử dụng một số thuốc tăng cường sức ựề kháng, ựiều trị triệu chứng và chủ yếu là ngăn ngừa bệnh kế phát.

Chắnh vì vậy, ựể phòng chống HCRLHH & SS ở lợn ngoài việc chăn nuôi an toàn sinh học, chăm sóc nuôi dưỡng tốt ...thì tiêm vắc xin phòng bệnh cũng là một giải pháp cần thiết.

Việc tiêm vắc xin sẽ giúp tạo ựược kháng thể ựặc hiệu cho lợn, làm giảm tình trạng mẫn cảm của lợn với chủng virus gây bệnh. Tuy nhiên, ựể ựạt kết quả tốt cần phải cân nhắc xem xét các yếu tố sau:

- Virus vắc xin có thể tồn tại hàng tuần và có khi hàng tháng trong cơ thể lợn và sự tồn tại ựó có thể tương ựồng với sự có mặt của virus ựộc lực.

- Virus vắc xin có thể ựược truyền từ lợn tiêm phòng sang lợn không ựược tiêm phòng (Mengeling và cs, 1996a).

- Virus vắc xin có thể truyền qua nhau thai và gây hiện tượng tự nhiễm bẩm sinh (Meng và cs, 1995a).

- Virus vắc xin có thể tồn tại rất lâu ở lợn ựực và nó có thể truyền qua tinh dịch (Christoper Ờ Henning và cs, 1998).

- Vắc xin kắch thắch quá trình ựáp ứng miễn dịch phòng hộ tương ựối chậm ( Meng và cs, 1995b).

- Virus vắc xin có thể truyền qua nhau thai và truyền ngang ựối với các cá thể khác trong bầy ựàn (Botner và cs, 1997).

Hiện nay, trong danh mục thuốc thú y ựược phép lưu hành của Bộ Nông nghiệp và PTNT có 3 loại vắc xin nhập khẩu, gồm: Porcilis PRRS của Intervet Ờ Hà Lan; Amervac PRRS của Hipra Ờ Tây Ban Nha và BSL.PS.100 của Bestar Ờ Singapore. Hai loại vắc xin Intervet Ờ Hà Lan và Hipra Ờ Tây Ban Nha ựược sản xuất từ chủng PRRSV thuộc dòng Châu Âu. Vắc xin PSL- PS100 của Bestar Ờ Singapore là loại vắc xin sống nhược ựộc ựược sản xuất từ virus dòng JK-100 thuộc dòng Bắc Mỹ.

Việt Nam cũng ựã nhập khẩu vắc xin chết phòng HCRLHH & SS ở lợn thể ựộc lực cao từ Trung Quốc, Cục thú y ựang tiến hành tiêm thắ ựiểm cho lợn tại một số trại và một số ựịa phương.

*. Vacxin phòng PRRSBSL Ờ PS100:

Là loại vacxin sống nhược ựộc dạng ựông khô, có nguồn gốc từ chủng JKL-100 thuộc dòng virus gây HCRLHH & SS ở lợn của Bắc Mỹ. Một liều vắc xin chứa ắt nhất 105 TCID50. Vắc xin chỉ ựược pha với dung dịch pha chuyên biệt, tiêm bắp với liều 2ml/lợn. Miễn dịch chắc chắn sau tiêm 1 tuần và kéo dài 4 tháng.

Lợn con tiêm lần ựầu vào lúc 3 tuần tuổi.

Lợn ựực giống tiêm lúc 18 tuần tuổi và tái chủng hàng năm.

Nái hậu bị và nái sinh sản tiêm phòng trước khi cai sữa cho con hoặc trước lúc phối giống.

*. Vacxin phòng PRRS BSK-PS100:

Là loại vacxin vô hoạt chứa chủng PRRSV gây bệnh dòng châu Âu. Một liều vacxin chứa ắt nhất 107,5 TCID50. Vacxin an toàn và gây miễn dịch tốt.

Liều dùng 2ml/con, tiêm bắp.

Lợn con: sử dụng lần ựầu vào lúc 3 Ờ 6 tuần tuổi.

Nái hậu bị: tiêm lúc 18 tuần tuổi, tiêm nhắc lại sau 3 Ờ 4 tuần. Nái sinh sản: tiêm 3 Ờ 4 tuần trước khi phối giống.

Lợn ựực giống: tiêm lúc 18 tuần tuổi, tái chủng sau mỗi 6 tháng. Bảo quản vacxin ở 20C Ờ 60C.

*. Vắc xin Amervac-PRRS:

Là vắc xin nhược ựộc ựông khô, chứa virus chủng Châu Âu VP 046 BIS,

mỗi liều ắt nhất 103,5TCID50. Vắc xin này có khả năng bảo hộ tất cả các chủng

Châu Âu khác và Châu Mỹ. đây là chủng an toàn nhất trong các chủng Châu Âu và hoàn toàn không có khả năng hoàn nguyên ựộc lực.

Liều lượng 2ml/con, tiêm vào cơ cổ.

Lợn con: tiêm 1 lần lúc 3-4 tuần tuổi, khả năng bảo hộ tới 5 tháng tuổi. Lợn nái hậu bị: chủng 1 lần ở thời ựiểm 5 tuần trước khi phối giống. Lợn ựực giống: chủng lúc 5 tuần tuổi, sau ựó tái chủng mỗi 6 tháng. Lợn nái: chủng 1 liều sau khi sinh 12-15 ngày.

Bảo quản: 2 Ờ 80C.

Hiện nay tuy chưa có những ựánh giá cụ thể về hiệu quả sử dụng vắc xin ở Việt Nam nhưng việc tiêm phòng vắc xin chỉ thực sự hiệu quả khi ựược ựồng thời thực hiện cùng hàng loạt các biện pháp khác như an toàn sinh học, kiểm tra huyết thanh ựịnh kỳ...

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở đàn lợn nuôi tại huyện gia lâm hà nội và theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản của đàn lợn nái sau dịch (Trang 30 - 34)