0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Những nghiên cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu LUẬN VĂNTÌNH HÌNH NHIỄM SÁN LÁ GAN NHỎ DO CLONORCHIS SINENSIS Ở CHÓ, MÈO NUÔI TẠI HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM ĐỊNH, MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CLONORCHIS SINENSIS VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ (Trang 35 -40 )

Gọi là sán lá gan nhỏ bởi sán trưởng thành chỉ dài 10-20 mm và rộng 2-4 mm, kắch thước này nhỏ hơn nhiều so với kắch thước của loài sán lá gan lớn. Sán lá gan nhỏ ký sinh ở gan gây ra những tổn thương nghiêm trọng, thường xuyên gây kắch thắch với gan và gây ựộc [25].

Năm 1976, bệnh sán lá gan nhỏ xảy ra tại xã Nghĩa Phú huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam định làm 1.446 người mắc bệnh và 4 người chết, trong ựó có 2 người là anh em ruột trong một gia ựình ở xóm 6.

Năm 1990 khi tiến hành ựiều tra tình hình nhiễm giun sán của một số tỉnh miền trung Tây nguyên, một số nhà khoa học Viện Sốt rét KST- CT Trung ương ựã phát hiện thấy trứng sán lá gan nhỏ trong phân của người dân ựịa phương với tỷ lệ 62/460 mẫu phân xét nghiệm dương tắnh với sán lá gan nhỏ.

Năm 1995, WHO ước tắnh nước ta có khoảng 7 triệu người mắc bệnh sán lá gan nhỏ.

Năm 2006, bệnh xảy ra tại Ba Vì- Hà Nội, tại ựây có bệnh nhân nhiễm 1.270 con sán [19].

Trịnh Văn Thịnh (1963), Trịnh Văn Thịnh và cộng sự (1978), Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), Nguyễn Thị Kim Lan và cộng sự (1999)Ầựều cho biết, gia súc nhiễm sán lá gan thường tăng lên vào mùa vật chủ trung gian phát triển. Những năm mưa nhiều, tỷ lệ nhiễm sán lá gan tăng lên so với những năm nắng ráo và khô hạn [8].

Cho dù ăn gỏi cá dưới hình thức nào thì nguy cơ nhiễm sán lá gan là khó tránh khỏi. Do tập quán ắn gỏi cá mà tỷ lệ nhiễm sán lá gan tăng dần theo tuổi, tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất ở nhóm tuổi 0-4 (1,3%), Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất là nhóm tuổi 30-50 (50,2-51,6%). Tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ ở nam giới cao gấp 3 lần nữ gới.

Ở vùng dịch tễ, tỷ lệ cá có ấu trùng sán lá gan rất cao, trong 10 loài cá nuôi ở ao, có ựến 7 loài mang ấu trùng sán lá gan như cá mè, cá rô, cá chép, cá diếc, cá trôi, cá trắm cỏ, cá rô phiẦTrong ựó cá mè nhiễm 44,4-92,9 %, số lượng ấu trùng không phụ thuộc vào trong lượng của cá, có cá nhiễm tới 603 ấu trùng, trung bình mỗi cá 75 ấu trùng [1].

Mức ựộ nhiễm Metacercaria trên cá chép cao hơn trên cá trắm cỏ, tỷ lệ nhiễm trên các chép là 65,4 % và cá trắm cỏ là 55,8 %, cường ựộ nhiễm trung bình trên cá chép và cá trắm cỏ lần lượt là 8,7 và 6,7 ấu trùng/cá thể. Tỷ lệ nhiễm và cường ựộ nhiễm Metacercaria trên cá chép và và cá trắm cỏ giai ựoạn giống khá cao, ựây có thể do không cải tạo kỹ ao trước khi ựưa cá vào ương, nguồn nước và thức ăn ựưa vào ao có ấu trùng Cercaria.

Tại một số vùng dịch tễ ựã xác ựịnh ựược 3 loài ấu trùng Metacercaria thuộc 2 bộ, 3 họ và 3 giống ựó là Centrocertus formosatus, Clonorchis sinensis

Haplorchistaichui. Trong ựó Metacercaria của Clonorchis sinensis ký sinh trên cơ cá với tỷ lệ nhiễm từ 24,6-27,5 %, cường ựộ nhiễm trung bình 2,4-2,8 ấu trùng/cơ quan kiểm tra [3].

Theo Phạm đức Phú (1982), khi ký sinh trong vật chủ cuối cùng, sán lá gan nhỏ thường khu trú ở 3 vị trắ: Ống dẫn mật 60 Ờ 63,9 %; túi mật khoảng 23,6 %; ống dẫn tụy khoảng 5,8 %. Sán trưởng thành thải trứng trong ống mật, trứng theo dịch mật về ruột, ra ngoài môi trường theo phân của vật chủ, sau khi ra ngoài trứng phải rơi vào nước mới có cơ hội phát triển.

Nghiên cứu về tác hại của sán lá gan các tác giả Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Phạm Văn Thân, Phạm Hoàng Thế, Hoàng Tân Dân, Trương Kim Phượng, Phan Thị Hương Liên, Phạm Ngọc Minh (2007) cho rằng hầu hết kắ sinh trùng ựều gây nên những biến loạn cơ gới, gây ảnh hưởng ựến khắ quan mà ký sinh trùng xâm nhập. Với những ký sinh trùng có kắch thước lớn lại ký sinh với số lượng nhiều, thường gây tắc vỡ các khắ quan hình ống...

Sán lá gan thẩm thấu chất dinh dưỡng từ dịch mật của cơ thể ký chủ làm dưỡng chất cho bản thân, bản chất chắnh là cuớp một phần thức ăn của vật chủ ựã tiêu hóa, tác ựộng này diễn ra lien tục kéo dài nên làm cho con vật gầy yếu, thiếu máu.

Các ký sinh trùng còn ựầu ựộc cơ thể ký chủ bằng ựộc tố gồm tất cả những sản phẩm của quá trình trao ựổi chất của ký sinh trùng, gây trúng ựộc mạn tắnh cho súc vật. Tác hại của những sản phẩm của quá trình trao ựổi chất này cũng thay ựổi tùy theo pha phát triển của ký sinh trùng, ở giai ựoạn non hoặc ấu trùng tác ựộng ựầu ựộc mạnh hơn giai ựoạn trưởng thành.

Các loại ký sinh trùng nói chung trong ựó có sán lá gan nhỏ còn ựầu ựộc cơ thể ký chủ bằng nội, ngoại ựộc tố do chúng trực tiếp gián tiếp tiết ra.

Tác ựộng ựầu ựộc ựược coi là gây hại nhất cho vật chủ. Vật chủ hấp thụ phải những ựộc tố của ký sinh trùng, gây ra những biến loạn khác nhau nhưng thường nhất

là những biến loạn thần kinh (co giật, bại liệt...) và biến loạn tuần hoàn (xuất huyết, bần huyết...). độc tố còn làm tê liệt các tế bào thực bào của vật chủ. Thành phần của ựộc tố gồm những men ựể hủy hoại mô và những chất kháng men có tác dụng trung hòa men của vật chủ ựể tiêu hóa ký sinh trùng, thành phần này làm vật chủ chậm lớn, gầy yếu..

Sán lá gan nhỏ còn mở ựường cho các bệnh khác kế phát. Bệnh nhân thường không chết do sán lá gan nhỏ mà chết vì nhiễm trùng do sức ựề kháng giảm sút.

Bên cạnh ựó sán lá gan nhỏ còn làm giảm khả năng sinh trưởng phát triển của gia súc. Gia súc thường mắc bệnh ở thể mạn tắnh, sinh trưởng phát dục bị ựình ựốn, tăng trọng kém, tốn thức ăn, tốn công chăm sóc gây trở ngại cho việc vỗ béo gia súc, ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế chăn nuôi..

Biểu hiện lâm sàng của bệnh sán lá gan nhỏ chia làm ba giai ựoạn.

- Giai ựoạn ựầu: đa số không có triệu chứng gì, một số ắt có rối loạn tiêu hóa, mệt mỏi, ăn chậm tiêu.

- Giai ựoạn biểu hiện bệnh (toàn phát): Bệnh nhân có biểu hiện như rối loạn tiêu hóa như sống phân, ựầy bụng, khó tiêu, ậm ạch, cảm giác như ựau dạ dày, khi ăn nhiều mỡ ựau bụng tăng lên.

đau tức hạ sườn phải và vùng gan, xuất hiện nhiều khi lao ựộng nặng hoặc ựi lại hoặc khi sức khỏe giảm sút. đôi khi có cơn ựau gan ựiển hình kèm theo vàng da, nước tiểu vàng xuất hiện từng ựợt.

Một số trường hợp bị xạm da. Gan có thể sưng to dưới bờ sườn với mật ựộ mềm, mặt nhẵn và tiến triển chậm, lúc này có thể ựau ựiểm túi mật. Một số trường hợp có viêm ựường mật và viêm tụy.

- Giai ựoạn cuối: Càng về cuối bệnh nhân càng ăn kém, gầy yếu, sụt cân, giảm sức lao ựộng. Tất cả những người bị sán lá gan nhỏ ựều có xơ gan ở mức ựộ khác nhau do sán kắch thắch tăng sinh tổ chức xơ lan tỏa, ựường mật dầy lên, kém ựàn hồi, có thể bị tắc. Những trường hợp không ựiều trị dẫn ựến xơ gan, cổ chướng, có thể dẫn ựến ung thư biểu mô ựường mật gây tử vong.

Bệnh nhân có biểu hiện thấy người mệt mỏi, vàng da, vàng mắt, bụng to, cổ trướng, lại từng ăn gỏi cá thì 99% bị nhiễm sán lá gan nhỏ.

- Chẩn ựoán cận lâm sàng: Muốn xét nghiệm chắnh xác, cần tiến hành xét nghiệm phân hoặc dịch tá tràng tìm trứng sán tại cơ sở xét nghiệm chuyên khoa. Xét nghiệm trực tiếp chưa tìm thấy trứng sán cần xét nghiệm bằng phương pháp ly tâm lắng cặn.

- Một số xét nghiệm hỗ trợ chẩn ựoán khác: Siêu âm gan có hình ảnh gan tăng sáng, ựường mật trong và ngoài gan dày lên và có thể bị giãn rộng, có trường hợp thấy sán trong ựường mật.

Xét nghiệm công thức máu có thể có bạch cầu ai toan tăng (tăng nhưng không cao), chức năng gan có thể bị rối loạn ở giai ựoạn cuối của bệnhẦ[26].

Bệnh sán lá gan nhỏ khó có thể chẩn ựoán trên lâm sàng vì tuy bệnh có nhiều biểu hiện khá rõ nhưng không ựặc hiệu. Bệnh này có thể chẩn ựoán bằng các xét nghiệm ký sinh trùng học như xét nghiệm phân hoặc dịch tá tràng, dịch mật tìm trứng sán. đây là chẩn ựoán có tắnh chất quyết ựịnh.

Ngoài ra bằng phương pháp miễn dịch học, người ta sử dụng các phản ứng miễn dịch với kháng nguyên của sán lá gan nhỏ như miễn dịch huỳnh quang IFA, miễn dịch hấp phụ gắn men ELISA có tắnh ựặc hiệu cao.

Bên cạnh ựó việc xác ựịnh các yếu tố dịch tễ học có vai trò rất quan trọng, như ở vùng dịch tễ học sán lá gan nhỏ lưu hành có thói quen ăn gỏi cá [20].

PHẦN 3. đỊA đIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu LUẬN VĂNTÌNH HÌNH NHIỄM SÁN LÁ GAN NHỎ DO CLONORCHIS SINENSIS Ở CHÓ, MÈO NUÔI TẠI HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM ĐỊNH, MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CLONORCHIS SINENSIS VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ (Trang 35 -40 )

×