3.1.1. địa ựiểm nghiên cứu
đề tài ựược chúng tôi nghiên cứu trên ựịa bàn 5 xã (Nghĩa Thịnh, Nghĩa Lạc, Nghĩa Phú, Nghĩa Hồng, Nghĩa Lâm) thuộc huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam định và bộ môn Ký sinh trùng khoa Thú y trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
đặc ựiểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu
Nghĩa Hưng là một huyện phắa Nam của tỉnh Nam định nơi gần nhất cách thành phố Nam định 20 km, nơi xa nhất cách 60 km. Tổng diện tắch là 250,47 kmỗ.
Phắa Bắc giáp các huyện Nam Trực và Ý Yên. Phắa Nam giáp giáp biển đông.
Phắa đông giáp các huyện Hải Hậu, Trực Ninh. Phắa Tây giáp huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình.
Huyện Nghĩa Hưng nằm ở vị trắ giáp các con sông (sông đào, sông Ninh Cơ, sông đáy); có tỉnh lộ 55 chạy xuyên suốt ựịa bàn huyện cùng với các ựoạn của tỉnh lộ 508, 493 tạo thành hệ thống ựường giao thông nối liền Nghĩa Hưng với thành phố Nam định.
Với vị trắ hai mặt giáp sông, một mặt giáp biển huyện Nghĩa Hưng như một chiếc túi với nhiều ao hồ, ruộng trũng, ựiều ựó tạo ra nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá với các tỉnh lân cận và cả nước
Nghĩa Hưng là một huyện có ựịa hình tương ựối bằng phẳng với ựộ dốc nhỏ hơn 1o, ựộ cao hầu hết từ 2 - 3 m so với mực nước biển. địa hình thấp dần từ đông Bắc xuống Tây Nam.
Nghĩa Hưng nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa quanh năm bức xạ mặt trời tạo nên nhiệt ựộ cao. Nhiệt ựộ trung bình 23 - 240 C, lượng mưa từ 1.600 - 1.800 mm, một năm có 4 mùa ựược chia thành 2 kiểu hình thời tiết rõ rệt.
Kiểu hình thời tiết nắng nóng: Từ tháng 4 ựến tháng 10 với gió thịnh hành là gió đông nam. Nắng lắm, mưa nhiều, nhiệt ựộ trung bình trên 260 C, ựặc biệt có lúc lên tới 38,20 C, lượng mưa 1200 - 1400 mm, ẩm ựộ từ 80 - 85 % . Trong mùa này thường có bão và giông.
Kiểu hình thời tiết giá rét: Từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau với gió thịnh hành là gió đông bắc, nhiệt ựộ trung bình là 15 - 200 C. Lượng mưa bằng 15 - 20 % lượng mưa cả năm.
Nghĩa Hưng có mạng lưới sông ngòi dày ựặc, ựịa bàn có ba con sông lớn chảy qua: sông đào, sông Ninh Cơ, sông đáy và hệ thống sông trục nội ựồng gồm nhiều sông lớn nhỏ, ngoài ra còn hệ thống mương máng phắa trong ựê.
Bên cạnh ựó Nghĩa Hưng nằm trong vùng bờ biển thuộc vùng Nam ựồng bằng sông Hồng. Huyện có chiều dài bờ biển 12 km, giới hạn bờ biển bởi cửa sông đáy, và cửa sông Ninh Cơ. Vùng tiếp giáp với cửa sông Ninh Cơ là các bãi cát, các ựụn cát và ựầm nước mặn. Phắa đông khu vực là các ựầm nuôi trồng thuỷ sản. Dọc sông Ninh Cơ có các ruộng muối. Phắa ngoài con ựê chắnh có các bãi ngập triều với diện tắch khoảng 3.500 ha. Cách bờ biển 5 km có 2 ựảo cát nhỏ có diện tắch 25 ha với các ựụn cát và một số ựầm nước mặn phắ nam. Rừng phòng hộ ven biển Nghĩa Hưng (vùng chuyển tiếp thuộc các xã: Nghĩa Thắng, Nghĩa Phúc, Nghĩa Hải, Nghĩa Lợi; vùng sinh quyển thuộc thị trấn Rạng đông, xã Nam điền) ựã ựược UNESCO ựưa vào danh sách ựịa danh thuộc khu dự trữ sinh quyển ựồng bằng sông Hồng.
Nghĩa Hưng có 25 ựơn vị hành chắnh trực thuộc, bao gồm: 3 thị trấn Liễu đề (huyện lị), thị trấn Rạng đông, thị trấn Quỹ Nhất và 22 xã: Nghĩa đồng, Nghĩa Thịnh, Nghĩa Minh, Hoàng Nam, Nghĩa Châu, Nghĩa Thái, Nghĩa Trung, Nghĩa Sơn, Nghĩa Lạc, Nghĩa Hồng, Nghĩa Phong, Nghĩa Phú, Nghĩa Bình, Nghĩa Tân, Nghĩa Thành, Nghĩa Lâm, Nghĩa Hùng, Nghĩa Hải, Nghĩa Thắng, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc, Nam điền.
Là một huyện có số dân khá ựông khoảng : 202.281 người (năm 2007), 48,9% theo ựạo Thiên Chúa. Sản xuất nông nghiệp theo hương truyền thống là chắnh, kinh tế hộ gia ựình vẫn là chủ ựạo.
đặc biệt người dân vẫn có thói quen sử dụng cây thủy sinh cho lợn ăn sống, xây nhà trên ao và thói quen ăn gỏi cá.
Cây lương thực chắnh vẫn là cây lúa, ngoài ra còn có cây màu, cây vụ ựông, cây ăn quả, cây công nghiệp. Sản lượng quy thóc bình quân hàng năm ựạt 180.000 tấn/ năm. Bình quân lương thực quy thóc ựạt 750 kg/người/năm, trong ựó màu quy thóc chiếm 24%. hầu hết ựất nông nghiệp của huyện ựều ựược thâm canh sản xuất, do ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên năng suất lúa bình quân của huyện ựạt 18 tấn/ha/năm.
Trước ựây việc phát triển chăn nuôi của huyện còn nhiều hạn chế, tình hình bệnh tật phát triển và lây lan mạnh. Do hình thức sở hữu tập thể ựàn trâu bò do xã quản lý chưa ựược quan tâm chăm sóc. Từ khi có Khoán mười, ngành chăn nuôi ựã phát triển theo hướng hộ gia ựình, cho nên việc nuôi dưỡng mới ựược chú trọng.
Tổng ựàn lợn cuả huyện có 65.399, sản lượng thịt hơi là 4.750 tấn/năm, trong ựó ựàn lợn nái chiếm 9 %. đàn trâu bò là 4.500 con ựáp ứng ựủ sức kéo và ựảm bảo 30 % nhu cầu thực phẩm. đàn gia cầm tăng nhanh ựạt 33.000 tấn/năm, tình hình chăn nuôi thuỷ sản cũng rất phát triển, sản lượng cá bình quân năm 2010 là 2.300 tấn/năm, phong trào nuôi nuôi tôm, cua, ựánh bắt xa bờ ựang phát triển. Nhiều hộ ựầu tư nuôi con ựặc sản như cá quả, ếch, rắn, ba ba ựem lại hiệu quả kinh tế cao. Ngoài những vật nuôi kinh tế trong gia ựình, nhân dân còn nuôi chó, mèo và một số ựộng vật cảnh khác.
Bên cạnh sự phát triển của ngành chăn nuôi, tình hình dịch bệnh của gia súc gia cầm ở một số xã ựã làm ảnh hưởng không nhỏ ựến ngành chăn nuôi. để kịp thời xử lý dịch bệnh, hệ thống thú y ựã ựược hình thành, duy trì hoạt ựộng từ huyện ựến các xã. Huyện ựã tổ chức mạng lưới thú y xã và từng bước hoạt ựộng hiệu quả. Huyện luôn mở lớp tập huấn kỹ thuật và phát huy vai trò của thú y viên trong công tác phòng chống dịch bệnh.
3.1.2. Thời gian nghiên cứu