Bằng phương pháp ựãi phân tìm sán và phương pháp mổ khám phi toàn diện cơ quan tiêu hóa, chúng tôi ựã tiến hành khảo sát hiệu quả tẩy sán lá gan nhỏ của hai loại thuốc Praziquantel và Niclosamid trên ựàn mèo tại ựịa phương. Kết quả chúng tôi xin trình bày ở bảng 16 trang 75.
Qua bảng 16 chúng tôi thấy:
- Trong 12 chó, mèo ở lô I ựược tẩy sán lá gan nhỏ bằng thuốc Praziquantel
Bảng 16. Hiệu lực tẩy sán lá gan nhỏ của thuốc Praziquantel và Niclosamid
Kết quả ựãi phân Kết quả mổ khám
(sau tẩy sán 72 giờ)
Sau 24 h Sau 48 h Lô Loại thuốc
Số mẫu thắ nghiệm (con) Số mẫu có sán (con) Tỷ lệ (%) Số mẫu có sán (con) Tỷ lệ (%) Số mẫu sạch sán (con) Tỷ lệ hiệu lực (%) Tỷ lệ sạch sán (%) I Praziquantel 12 (6 mèo + 6 chó) 8 66,66 12 100 10 93,49 83,33 II Niclosamid 12 (6 mèo + 6 chó) 7 58,33 11 91,66 9 77,14 75,00 Ghi chú :
Lô I: - Số sán tẩy ra: 158 con
- Tổng số sán thu ựược (số sán tẩy ra + số sán thu ựược qua mổ khám): 169 con Lô II: - Số sán tẩy ra: 135 con
Sau 24 giờ, chúng tôi tiến hành lấy và ựãi phân tìm sán lá gan nhỏ, kết quả có 8 mẫu phân ựã tìm thấy sán chiếm 66,66%.
Sau 48 giờ, 12 mẫu phân tìm thấy sán, chiếm 100%. Số sán tìm ựược là 158 con.
- Ở lô II, chúng tôi sử dụng thuốc Niclosamid với liều 50 mg/Kg P, cho qua ựường thức ăn ựể tẩy cho 12 chó, mèo ựược xác ựịnh nhiễm sán lá gan nhỏ. Sau 24 giờ, chúng tôi tiến hành lấy phân sau ựó ựãi phân tìm sán lá gan nhỏ, kết quả có 7 mẫu phân ựã tìm thấy sán chiếm 58,33%. Sau 48 giờ có 11 mẫu phân tìm thấy sán, chiếm 91,66%. Số sán tìm ựược là 135 con.
Sau 10 ngày chúng tôi tiến hành mổ khám, kết quả cho thấy:
- Ở lô I có 10 chó, mèo sạch sán, tỷ lệ sạch sán 83,33%. Vẫn còn 2 con chưa sạch sán, số sán tìm ựược ở 2 chó, mèo này là 11 con. Tổng số sán tìm ựược từ ựãi phân và mổ khám là 169 con. Tỷ lệ hiệu lực của thuốc Praziquantel là 93,49%.
- Ở lô II có 9 chó, mèo sạch sán, tỷ lệ sạch sán 75%. Vẫn còn 3 con chưa sạch sán, số sán tìm ựược ở 2 chó, mèo này là 40 con. Tổng số sán tìm ựược từ ựãi phân và mổ khám là 175 con. Tỷ lệ hiệu lực của thuốc Niclosamid là 77,14%.
4.4.3. đề xuất biện pháp phòng bệnh
Bệnh sán lá gan nhỏ gây nhiều ảnh sức cho người và vật nuôi, mặc dù vậy bệnh vẫn chưa ựược quan tâm ựúng mức. Trên cơ sở kết quả thu ựược từ những thắ nghiệm trong quá trình thực hiện ựề tài, chúng tôi xin ựề xuất một số biện pháp phòng bệnh như sau:
- Nên dùng thuốc tẩy sán lá gan nhỏ cho chó, mèo một năm một lần. - Không nuôi chó, mèo thả rông.
- Nên xử lý phân chó, mèo trong bể biogas. - Không cho chó, mèo ăn cá sống.
- Tuyên truyền, vận ựộng nhân dân không ăn gỏi cá. - Quản lý, xử lý nguồn phân người.
- Chẩn ựoán phát hiện, ựiều trị kịp thời những người nhiễm sán lá gan nhỏ. - Vệ sinh môi trường, xóa bỏ tập quán làm nhà vệ sinh trên ao.
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN
1. Loài sán lá gan nhỏ ký sinh ở chó, mèo huyện Nghĩa Hưng là C. sinensis.
2. Qua mổ khám chúng tôi thấy chó nhiễm 12,69%; mèo nhiễm 30,15%. Cường ựộ nhiễm trung bình là 2 sán/chó và 7,7 sán/mèo.
Qua kiểm tra phân chúng tôi thấy chó nhiễm 11,76%; mèo nhiễm 26,2%. 72,72% ựàn chó nhiễm ở cường ựộ thấp (+). 77,55% ựàn mèo nhiễm sán ở cường ựộ trung bình (+ +).
Tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ tăng theo lứa tuổi. Tỷ lệ nhiễm thấp ở chó, mèo dưới 2 tuổi (chó 4,68%; mèo 11,53%). Tỷ lệ nhiễm cao ở chó mèo trên 5 tuổi (chó 21,56%; mèo 41,26%).
Chó, mèo thả rông nhiễm sán lá gan nhỏ (21,35%) cao hơn chó mèo bị nhốt, xắch (7,69%).
3. Nhân dân trong huyện Nghĩa Hưng có tập quán ăn gỏi cá. Các loại cá thường ựược người dân ăn gỏi là cá mè, cá trôi, cá trắm, cá chép. Cá mè ựược dùng ăn gỏi nhiều nhất (99,38%).
Ăn gỏi diễn ra quanh năm nhưng phổ biến nhất vào mùa hè. Mức ựộ ăn gỏi chủ yếu là 1-2 lần/tháng.
4. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng Metacercaria cao nhất ở cá mè (53,33); thấp nhất ở cá trôi (8%). Ấu trùng nang ký sinh ở cơ thịt, cơ vây và cơ ruột. Trong ựó ký sinh ở cơ thịt nhiều nhất (72,05%). Cường ựộ nhiễm cao nhất ở cá mè là 40,5 ấu trùng/cá.
5. Thuốc praziquantel ở liều 34 mg/kg P có hiệu lực tẩy trừ sán lá gan nhỏ ở chó, mèo là 93,49%. Tỷ lệ sạch sán là 83,33%.
Thuốc Niclosamid ở liều 50 mg/kg P có hiệu lực tẩy trừ sán lá gan nhỏ ở chó, mèo là 77,14%. Tỷ lệ sạch sán là 75%.
Thuốc praziquantel có hiệu lực tẩy sán cao hơn thuốc Niclosamid.
Cả hai thuốc tẩy sán lá gan nhỏ cho chó, mèo ựều ắt gây phản ứng phụ. Thuốc an toàn với chó, mèo.
5.2. đỀ NGHỊ
1. định kỳ tẩy sán hàng năm cho người và chó mèo trong huyện.
2. Cần tuyên truyền vận ựộng nhân không ăn gỏi cá, chỉ rõ cho người dân biết tác hại và những nguy cơ bệnh tật do gỏi cá gây ra.
3. Tiếp tục nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học của sán lá gan nhỏ C. sinensis, từ ựó ựề ra phương pháp phòng bệnh hiệu quả, phù hợp với thực tế của ựịa phương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Văn đề, Phạm Văn Khuê (2009), Ký sinh trùng truyền lây giữa người và ựộng vật. NXB Y học Hà Nội.
2. Lê Hồng Hinh, Phạm Văn Thân (2005), Vi sinh Ờ Ký sinh trùng. NXB Y học Hà Nội. 3.Trương Thị Hoa, Nguyễn Ngọc Phước (2009), Nghiên cứu mức ựộ nhiễm ấu
trùng sán lá song chủ (Metacercaria) trên cá chép và cá trắm cỏ gai ựoạn cá giống ương nuôi tại Thừa Thiên Huế. Tạp chắ khoa học, đại học Huế, số 55. 4. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y. NXB Nông nghiệp. 5. Trần Xuân Mai, Trần Thị Kim Dung, Ngô Hùng Dũng, Lê Thị Xuân, 1999, Ký
sinh trùng y hoc. NXB đà Nẵng.
6. Trần Kim Phụng (2010), Nhiễm sán lá gan nhỏ tại 2 xã Tà Rụt và Tà Long huyện đăkrông tỉnh Quảng Trị. Tạp chắ Y học Việt Nam, tháng 11, số 1.
7. Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh (1990), Thực hành ký sinh trùng thú y. NXB đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình Ký sinh trùng học thú y. NXB Nông Nghiệp.
9. Nguyễn Thị Minh Tâm, Phạm Hoàng Thế, Phạm Văn Thân, Pham Trắ Tuệ, Hoàng Tân Dân, Trương Kim Phượng, Phan Thị Hương Liên (1998), Ký sinh trùng y học. NXB Y học.
10. Bùi Quang Tề (2006), Bệnh học thủy sản. Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I. 11. Nguyễn Như Thanh, Bùi Quang Anh, Trương Quang (2001), Dịch tễ học thú y.
NXB Nông nghiệp.
12. đỗ Dương Thái, Nguyễn Thị Minh Tâm, Phạm Văn Thân, Phạm Trắ Tuệ, đinh Văn Bền (1973-1974), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở người. NXB Y học. 13. đỗ Dương Thái, Nguyễn Thị Minh Tâm, Phạm Hoàng Thế, Phạm Văn Thân, Phạm
Trắ Tuệ, Hoàng Tân Dân (1986), Bài giảng Ký sinh trùng y học. NXB Y học. 14. đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng
ở Việt Nam. NXB Nông thôn Hà Nội.
15. Phạm Văn Thân, Nguyên Thị Minh Tâm, Phạm Hoàng Thế, Phạm Trắ Tuệ, Hoàng Tân Dân, Trương Kim Phượng, Phan Thị Hương Liên (2001), Ký sinh trùng y học, NXB Y học.
16. Phạm Văn Thân, Phạm Hoàng Thế, Hoàng Tân Dân, Trương Kim Phượng, Phan Thị Hương Liên, Phạm Ngọc Minh (2004), Thực tập Ký sinh trùng y học. Trường đại Học Y Hà Nội.
17. Phạm Văn Thân, Phạm Hoàng Thế, Hoàng Tân Dân, Trương Kim Phượng, Phan Thị Hương Liên, Phạm Ngọc Minh (2007), Ký sinh trùng y học, NXB Y học. 18. Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Giáo
trình Ký sinh trùng thú y. NXB Nông thôn Hà nội.
19. Nguyễn Văn Thọ (2010), Bài giảng bệnh Ký sinh trùng truyền lây giữa người và ựộng vật. Trường đại Học Nông Nghiệp Hà nội.
20. Nguyễn Ngọc San (2006), Bài giảng Ký sinh trùng. Bộ môn Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Học Viện Quân Y.
21. Ngô Xuân Tùng (2010), Một số ựặc ựiểm dịch tễ học bệnh sán lá gan nhỏ trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương và biện pháp phòng trừ. Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp. 22. Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ (1997), Giun sán ký sinh ở
ựộng vật Việt Nam. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
23. Lê Thị Xuân (2008). Ký sinh trùng học thực hành. NXB Giáo dục.
* Tài liệu trên Internet
24.http://books.google.com/books?hl=en&lr=&id=IPdXNu9qPgC&oi=fnd&pg=PA 53&dq=Clonorchissinensis+sinensis+discovery&ots=yJK0xSluSK&sig 25. http://suckhoedoisong.vn/20090521045626567p0c63/benh-san-la-gan-nho.htm 26. http://vnexpress.net/suc-khoe/2005/01/3b9da74f/ 27.http://viendinhduong.vn/news/vi/229/60/can-canh-giac-benh-san-la-gan-tang- dot-bien-o-nhieu-dia-phuong-nuoc-ta.aspx 28. http://en.wikipedia.org/wiki/Clonorchis_sinensis 29 http://www.atlas.or.kr/atlas/alphabet mycodeName=Clonorchis%20sinensis
* Tài liệu tiếng Anh
30. World heath Organization (1995), Control of food Ờ born trematoda infection. WHO tech. Reap services. No.849.
31. World heath Organization (2004), Report of joint WHO/FAO worldshop on food-born trematoda infection in Asia. Hanoi. Vietnam pp1-58.
32. Johanes Kaufman (1996), Parasiticinfectiones of domestic animals. Berkhanser- Germeny.
33. Min H.K (1984), Clonorchis sinensis pathogenesis and clinical features of in fection.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU đIỀU TRA HỘ GIA đÌNH Mẫu số: 01
(BỆNH SÁN LÁ GAN NHỎ)
Ngày ựiều tra: NgàyẦẦthángẦẦnămẦẦẦ.
Người ựiều tra:ẦẦẦẦẦẦẦ...Nơi công tácẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
1. Tỉnh:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 2. Huyện:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
2. Xã:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 4. Thôn:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
3. Tên chủ hộ:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. Tuổi:ẦẦẦẦẦẦ.
4. Giới tắnh (Nam = 1; Nữ = 2):ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
5. Dân tộc (Kinh = 1; Khác = 2)ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
Nếu là dân tộc khác, ghi rõ dân tộc gì?... 6. Gia ựình có nuôi chó, mèo không? (Chó = 1; mèo = 2, cả hai = 3, không nuôi = 4). Nếu có, có ựể chó hoặc mèo thả rông không? (Có = 1; không = 2), (Và trả lời câu 8;9).
7. Có cho chó, mèo ăn cá sống không? (Có = 1; không = 2)... 8. Gia ựình có hay tẩy sán cho chó, mèo không? (Có = 1; không = 2)ẦẦẦẦ..
9. Gia ựình có ao thả cá không? (Có = 1; không = 2)ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ....
Nếu có, có cho cá ăn phân không? Phân người = 1, phân gia súc = 2, không rõ = 3.
10. Gia ựình có hố xắ không? (Có = 1; không = 2)ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
11. Nếu có, loại hố xắ nào? (Và trả lời câu 12)ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ... (Hố xắ dội nước tự hoại = 1, hố xắ một ngăn = 2, hố xắ hai ngăn = 3, loại khác = 4). 12. Hố xắ có ựổ trực tiếp ra ao thả cá không? (Có = 1; không = 2)ẦẦẦẦẦẦ.. 13. Gia ựình có dùng phân tươi bón cây (bón ruộng) không? (Có = 1; không = 2)Ầ
14. Gia ựình có vô tuyến không? (Có = 1; không = )ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.
15. Gia ựình có ựài hoặc ựọc báo không? (Có = 1; không = 2)ẦẦẦẦẦẦẦẦ
16. Các thành viên trong gia ựình:
Giới tắnh Số
TT Họ và tên Tuổi Nam Nữ Nghề nghiệp
Ghi chú
Phụ lục 2: PHIẾU đIỀU TRA CÁ NHÂN Mẫu số: 02
(BỆNH SÁN LÁ GAN NHỎ)
Ngày ựiều tra: NgàyẦẦthángẦẦnămẦẦẦ
Người ựiều tra:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Nơi công tácẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
1. Tỉnh:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ... 2. Huyện:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 3. Xã:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 4. Thôn:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 5. Họ và tên:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Tuổi:ẦẦẦẦẦẦẦ Giới tắnh (Nam = 1; Nữ = 2):ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 6. Dân tộc (Kinh = 1; Khác = 2)ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
Nếu là dân tộc khác, ghi rõ dân tộc gì?...
7. Trình ựộ văn hóaẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
(Chưa hết cấp I = 0, hết cấp I = 1, hết cấp II = 2, hết cấp III = 3, trên cấp III = 4)
8. đã từng ăn gỏi cá chưa? (Có = 1; không = 2), (Nếu có trả lời câu 9;10;11;12;13)
9. Ăn gỏi cá ựể làm gì? (Mát = 1, bổ = 2, ngon miệng = 3, tác dụng khác = 4 ẦẦẦ. Nếu có tác dụng khác, xin ghi rõ:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ... 10. Ăn gỏi cá bao nhiêu lần trong một tháng?... (Ít hơn một lần = 1, một ựến hai lần = 2, nhiều hơn hai lần = 3).
11. Ăn gỏi cá theo cách nào? (Thái nhỏ, trộn gia vị = 1, ăn sống cả con = 2)ẦẦẦẦ. 12. Hay ăn gỏi cá vào mùa nào? Xuân , Hè , Thu , đông
(đánh dấu x vào một trong những mùa lựa chọn)
13. Hay ăn gỏi những loại cá nào?...
(Mè = 1, chép = 2, trắm = 3, trôi = 4, diếc = 5, rô = 6, rô phi = 7)
14. Bạn có hay tẩy sán không?... (Chưa tẩy bao giờ hoặc vài năm rồi chưa tẩy = 0, một lần/năm = 1, hai lần/năm = 2)
15. Bạn có biết gì về các bệnh sán lá không? (Có = 1; không = 2)ẦẦẦẦẦẦẦ
Nếu biết xin ghi tên bệnh:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
16. Bệnh sán lá gan có lây sang người không? (Có = 1; không = 2)ẦẦẦẦẦẦ.
17. Bệnh sán lá gan có nguy hiểm cho người hoặc vật nuôi không? (Có = 1; không = 2). 18. Muốn phòng bệnh sán lá tốt, cần phải làm gì?... (Ăn chắn uống sôi = 1, thường xuyên uống rượu, bia = 2, không ăn thịt cá = 3).
Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH
1. Chuẩn bị xét nghiệm 2. Phân tắch mẫu
3. Nguyên liệu và dụng cụ xét nghiệm 4. Metacercaria kắ sinh trong cơ cá
7. Nhà dân ở huyện Nghĩa Hưng 8. Tập quán ăn gỏi cá
9. Cảnh mua bán cá ở chợ Nghĩa Phú 10. Ốc vật chủ trung gian Bythinia
11. Quang cảnh chợ Nghĩa Phú huyện