Khả năng mở rộng phát triển phương thức cho vay ựối vớ

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp mở rộng các phương thức cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn như xuân thanh hoá (Trang 72)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.2 Khả năng mở rộng phát triển phương thức cho vay ựối vớ

Ngoài các phương thức cho vay ựối với doanh nghiệp ựã áp dụng trên ựịa bàn huyện Như Xuân như: Cho vay từng lần, hạn mức tắn dụng, dự án ựầu tư thì ngân hàng cần mạnh dạn, chủ ựộng tư vấn cho khách hàng doanh nghiệp thêm các phương thức cho vay như:

* Cho vay phát hành thẻ tắn dụng:

Cho vay phát hành thẻ tắn dụng ựối với khách hàng doanh nghiệp với hạn mức tối ựa lên ựến 100 triệu ựồng ựối với chủ thẻ vàng.

- Loại tiền vay: VND.

- Thời gian cho vay: Tối ựa 12 tháng.

- Mức cho vay: 80% số tiền chi tiêu trên thẻ; Tối ựa 100.000.000 ựối với thẻ vàng, 50.000.000 ựối với thẻ chuẩn, không quá 30.000.000 VND với thẻ tắn dụng nội ựịạ

- Lãi suất: cố ựịnh và thả nổị

- Bảo ựảm tiền vay: Ký quỹ bằng tiền mặt, sổ tiết kiệm hoặc chứng từ có giá do Agribank phát hành hoặc ựược cấp tắn chấp tùy theo ựối tượng.

- Giải ngân: một lần hoặc nhiều lần theo số tiền khách hàng sử dụng.

- Trả nợ gốc và lãi vốn vay: Thanh toán hàng tháng tối thiểu 20% số tiền chi tiêu trên thẻ theo Bảng liệt kê giao dịch hàng tháng. Số tiền chi tiêu trên thẻ không ựược trừ vào số tiền ựã ký quỹ.

- Phạt quá hạn: lãi suất quá hạn 150% lãi suất trong hạn

* Cho vay dưới hình thức thấu chi tài khoản

- Cho vay dưới hình thức thấu chi tài khoản ựối với các khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có tài khoản tiền gửi thanh toán không kỳ hạn

- Hạn mức khách hàng ựược sử dụng vượt số tiền có trên tài khoản tiền gửi thanh toán không kỳ hạn.

- Loại tiền vay: VND/ngoại tệ. - Thời gian cho vay: Tối ựa 12 tháng. - Mức cho vay:

- Lãi suất: cố ựịnh và thả nổị

- Bảo ựảm tiền vay: bằng tài sản, không ựảm bảo bằng tài sản, bảo lãnh. - Phương thức cho vay: cho vay một lần hoặc nhiều lần theo nhu cầu khách hàng. - Trả nợ gốc và lãi vốn vay: thu tự ựộng trên tài khoản tiền gửị

- Phạt quá hạn: lãi suất quá hạn 150% lãi suất trong hạn.

* Cho vay hạn mức tắn dụng dự phòng

đối với khách hàng là doanh nghiệp chi phắ dự án sản xuất kinh doanh có khả năng tăng so với dự kiến ban ựầụ

- Loại tiền vay: VNđ/ ngoại tệ

- Thời hạn cho vay: ngắn, trung, dài hạn

- Mức cho vay (hạn mức tắn dụng dự phòng): thỏa thuận, khách hàng có vốn tự có tham gia tối thiểu 10% tổng nhu cầu vốn vay ngắn hạn và 20% tổng nhu cầu vốn vay trung dài hạn.

- Lãi suất: cố ựịnh hoặc thả nổi

- Phắ: phắ cam kết dù có hoặc không sử dụng hạn mức tắn dụng dự phòng - Bảo ựảm tiền vay: có/không có ựảm bảo bằng tài sản hoặc bảo lãnh của bên thứ bạ

- Giải ngân: một lần, nhiều lần

- Trả nợ gốc và lãi vốn vay: Trả nợ gốc một lần hoặc nhiều lần, trả nợ lãi hàng tháng hoặc ựịnh kỳ theo thoả thuận.

- Trả trước hạn: lãi tắnh trả từ ngày vay ựến ngày trả nợ. Số phắ trả trước hạn quy ựịnh ghi trong thỏa thuận hợp ựồng.

4.3 Giải pháp mở rộng các phương thức cho vay

4.3.1 Mở rộng áp dụng các phương thức cho vay có dòng tiền ựa chiều ựến với hộ sản xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh

Như các phương thức: Phương thức cho vay theo hạn mức tắn dụng, phương thức cho vay theo hạn mức thấu chi, phương thức cho vay theo hạn mức tắn dụng dự phòng và phương thức cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ tắn dụng.

đối với các hộ ựủ ựiều kiện về luân chuyển dòng tiền thường xuyên liên tục trong hoạt ựộng kinh tế, có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, có uy tắn trong thanh toán, không những nên áp dụng phương thức cho vay theo hạn mức tắn dụng mà còn có thể quy ựịnh áp dụng phương thức cho vay theo hạn mức thấu chi, ựể ựảm bảo hộ không thiếu vốn ựột xuất trong quá trình thanh toán qua tài khoản ngân hàng.

Ngoài ra, ựối với các hộ ựủ ựiều kiện về luân chuyển dòng tiền thường xuyên liên tục trong hoạt ựộng kinh tế của hộ, nhưng hoạt ựộng sản xuất kinh doanh có một giai ựoạn phụ thuộc vào thời vụ (như thời vụ thu hoạch của cây công nghiệp dài ngày, kinh doanh thu mua nông sản), thì không những nên áp dụng phương thức cho vay theo hạn mức tắn dụng mà còn có thể thỏa thuận thêm việc áp dụng phương thức cho vay theo hạn mức tắn dụng dự phòng trong hợp ựồng tắn dụng.

Mở rộng và ựa dạng hóa việc áp dụng các phương thức thuộc nhóm có dòng tiền ựa chiều, chuyển ựổi linh hoạt các phương thức cho vay có ý nghĩa lớn ựối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Ngoài hiệu quả kinh tế mang lại, hiệu quả xã hội cũng theo chiều hướng tắch cực, người nông dân ựược tiếp cận với thị trường tắn dụng chắnh thống, tránh ựược những tiêu cực của thị trường tắn dụng tự do, không chắnh thống ở nông thôn [5].

4.3.2 Ngân hàng cần tiếp tục nghiên cứu các phương thức cho vay mới tiên tiến ựối với hộ nông dân ựối với hộ nông dân

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các ngân hàng thương mại cần mạnh dạn và chủ ựộng nắm bắt các xu hướng mới của thế giới ựể nhanh chóng tạo ra ựược các dịch vụ thắch hợp cho Việt Nam. điều ựó không chỉ góp phần ựẩy mạnh hội nhập mà thực sự ựem lại những thay ựổi ựáng kể về quan niệm lỗi thời, lạc hậu, bảo thủ trong tắn dụng hiện naỵ

Có thể nói thẻ tắn dụng ựiện tử là loại công cụ hiện ựại phản ánh tiến bộ của văn minh của nhân loạị Thẻ tắn dụng giúp cho phát triển thương mại ựiện tử cũng như rất nhiều tiện ắch khác trong xã hộị Trên nền tảng của thẻ tắn dụng, người ta có thể nâng cao khả năng phối hợp ựa tiện ắch, ựa công cụ cho cuộc sống hàng ngày cũng như cho các giao dịch sản xuất kinh doanh kể cả giao dịch tắn dụng.

Các ngân hàng thương mại hiện cũng ựã và ựang phát triển rất mạnh các thẻ rút tiền ATM và các phương thức cho vay thông qua sử dụng thẻ. đây là sự khởi ựầu tốt cho các loại phương thức mới ra ựờị

Các phương thức cho vay hạn mức tắn dụng, hạn mức thấu chi, cho vay liên quan ựến thẻ tắn dụng là những công cụ cần tiếp tục nghiên cứu ựể tăng tắnh thực tiễn trong cuộc sống, ựồng thời ựẩy mạnh ựược các phương thức giao dịch mới trong tắn dụng.

Có thể nói ựây không còn là ý tưởng nữa mà ựã là thực tiễn của cuộc sống. Người dân có thể sử dụng tốt thẻ tắn dụng thì người nông dân cũng sẽ có cơ hội tiếp cận. Sự xuất hiện thẻ tắn dụng có thể chưa phù hợp với hộ nông dân ở việc mua bán hàng hoá, gửi chuyển thu nhập, bán nông sản,... nhưng chúng tôi cho rằng sẽ rất thắch hợp với tắn dụng. Nếu thị trường hàng hóa nói chúng, thị trường nông sản nói riêng trên ựịa bàn nông thôn chủ yếu là giao dịch nhỏ lẻ, thông qua các ựại lý hay bán lẻ,... thì có thể chúng chưa tạo ra áp lực trong thanh toán lớn bằng các công cụ tiến bộ. Nhưng trái lại giao dịch trên tắn dụng là giao dịch với doanh nghiệp lớn (các ngân hàng thương mại) luôn có ưu thế ựi ựầu trong công nghệ nhất ựịnh sẽ tạo ra ựược nền tảng bước ựầu cho phát triển các phương thức tắn dụng hiện ựạị

để thực thi giải pháp này cần:

- Nghiên cứu lựa chọn những loại thẻ tiện dụng cho các ựối tượng có thu nhập nhỏ, không thường xuyên như các ựối tượng hộ nông dân. Thẻ ựa năng của Ngân hàng đông Á hiện nay có thể coi là công cụ ựa năng thuận lợi với nông dân. Chỉ cần thẻ ựa năng như thế, hộ nông dân không chỉ rút ựược tiền mà còn hoàn toàn có thể gửi tiền vào với những khoản tiền nhỏ lẻ như một loại tiết kiệm hàng ngày hay thanh toán cho những món nợ hàng ngàỵ điều ựó hoàn toàn phù hợp với những ựối tượng có thu chi thấp và không thường xuyên như hộ nông dân. Trên cơ

sở thẻ tắn dụng ựó, phương thức tắn dụng hạn mức với sự vay trả thường xuyên trở nên rất hiện thực.

- Các ngân hàng cần khuyến khắch hộ nông dân có tài khoản ngân hàng. Tài khoản ngân hàng không phải là thứ chỉ cần cho doanh nghiệp mà cần cho mọi ngườị Tài khoản không chỉ là nơi giao dịch mà còn là công cụ tin cậy ựể hộ nông dân gắn bó với ngân hàng trên các khoản tiền dư thừa tạm thời không lớn phù hợp với tắnh thời vụ và ựặc ựiểm sản xuất nhỏ lẻ của hộ. Tắch tiểu thành ựại sẽ tại cho ngân hàng tập trung ựược các số dư nhỏ bé ựể tập trung thành các giá trị lớn trong ựầu tư và lưu thông toàn xã hộị

Nông dân có tài khoản sẽ mang ựến xu hướng mới trong phát triển các phương thức tắn dụng phù hợp.

- Cho vay các ựối tượng khác khách hàng phải ựược thực hiện qua tài khoản. đây là quy ựịnh dần ựi tới bắt buộc cho các giao dịch tắn dụng ựể trước hết có ựược sự quan tâm của gần chục triệu khách hàng nông thôn. Gắn nông dân với các khoản thu chi của họ qua tài khoản sẽ tạo cơ hội cho ngân hàng thương mại có bước thành công mới trong các giao dịch tắn dụng cũng như thu hút tiền dư thừa vào ngân hàng thành món ựầu tư lớn cho toàn xã hộị

đây có thể coi như những ựột phá về tư duy ngân hàng thương mại gắn với các ựối tượng có thu nhập thấp trong xã hộị

4.3.3 Ngân hàng cần tăng cường công tác quản lý vốn vay ựối với các doanh nghiệp

Hoạt ựộng kinh doanh ngân hàng là một lĩnh vực rất nhạy cảm với những biến ựộng từ phắa thị trường, sự thay ựổi tình hình kinh tế xã hội và chịu sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý kinh tế. Chắnh vì vậy, các ngân hàng không ngừng ựổi mới và tự hoàn thiện, các ngân hàng thường bị sa lầy vào những khó khăn khiến họ bị mắc kẹt, quá trình phát triển bị gián ựoạn. Những vấn ựề tồn tại vốn thuộc về sự cố hữu của hoạt ựộng ngân hàng luôn là mối ựe dọa trực tiếp tới sự sống còn của ngân hàng, ựồng thời là vấn ựề trọng tâm cần giải quyết kịp thờị

* đối với Ngân hàng No&PTNT Như Xuân

niềm tin, sự gắn kết ựối với doanh nghiệp phần lớn thông tin về doanh nghiệp không có hoặc có chưa ựầy ựủ, chưa minh bạch.

- Những phương thức cho vay như theo hạn mức tắn dụng, có nhiều ưu ựiểm phù hợp với ựối tượng khách hàng là doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Cán bộ ngân hàng phải thường xuyên học tập, nâng cao trình ựộ nghiệp vụ, là người trực tiếp tư vấn giúp doanh nghiệp hiểu và nắm bắt nhiều các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, từ ựó làm cho họ yên tâm sử dụng dịch vụ của ngân hàng ngày càng ựa dạng hơn.

- Bên cạnh các sản phẩm dịch vụ áp dụng cho mọi ựối tượng khách hàng với quy trình thủ tục ngày càng cải tiến, NHNo&PTNT cần nỗ lực nghiên cứu, thiết kế các sản phẩm hay gói sản phẩm giành riêng cho doanh nghiệp ựảm bảo tiết kiệm tối ựa chi phắ tài chắnh cho doanh nghiệp ựặc biệt là các sản phẩm tắn dụng.

- Tăng cường nghiên cứu khách hàng, ựánh giá tổng kết và phân tắch các phương thức cho vay, nhằm tạo ựược lợi ắch tối ựa cho ngân hàng và khách hàng. đề ra những giải pháp tối ưu tạo ựiều kiện thuận tiện nhất cho các ựối tượng ựến vay vốn tại ngân hàng.

- Hoạt ựộng kinh doanh cạnh tranh lành mạnh trên thương trường, luôn tạo ra những sản phẩm dịch vụ ngân hàng ựộc ựáo và mới mẻ, nhằm kắch thắch sự lựa chọn của khách hàng ựối với ngân hàng.

- Do cạnh tranh từ phắa các ngân hàng và trình ựộ hạch toán, kế toán sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp quy mô nhỏ thực hiện sơ sài, không phản ánh ựầy ựủ và chắnh xác do vậy cũng rất khó lựa chọn các phương thức và phắa ngân hàng cũng không xác ựịnh ựược luồng tiền vào ra phục vụ cho phương án sản xuất nên việc tư vấn khách hàng ựạt hiệu quả chưa caọ

- Trình ựộ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng chưa ựồng ựều, làm việc thường quen nếp cũ, theo cảm tình, cảm tắnh chưa phát huy hết vai trò và trách nhiệm của mình, thể hiện trong việc thẩm ựịnh dự án còn sơ sàị Chưa quan tâm ựến việc áp dụng phương thức cho vay nào là phù hợp ựể làm lợi cho phắa doanh nghiệp và tiện lợi cho ngân hàng.

- Hiện nay, các ngân hàng vẫn cạnh tranh với nhau bằng lãi suất cho vay chứ chưa cạnh tranh với nhau bằng phương thức cho vay, trong khi ựó phương thức cho

vay chắnh là cách bán hàng, quyết ựịnh hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng.

* đối với doanh nghiệp

- Hầu hết các doanh nghiệp trên ựịa bàn có vốn tự có rất nhỏ, vốn lưu ựộng chủ yếu dựa vào tắn dụng ngân hàng. Cơ sở hạ tầng, phương pháp làm việc, trang thiết bị còn rất yếu kém, lạc hậu, thị trường hoạt ựộng chưa ổn ựịnh, năng lực ựiều hành hoạt ựộng kinh doanh còn hạn chế, thiếu kinh nghiệm xây dựng dự án ựầu tư, chưa thực sự chủ ựộng trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Doanh nghiệp phải chấp hành nghiêm chỉnh Luật doanh nghiệp, Luật kế toán và các quy ựịnh về tài chắnh, kế toán của Nhà nước, thực hiện kiểm toán báo cáo tài chắnh hàng năm, cung cấp thông tin báo cáo chắnh xác và kịp thời cho các tổ chức tắn dụng khi có yêu cầụ

- Doanh nghiệp phải sử dụng vốn vay ngân hàng ựúng mục ựắch, tuân thủ các nội dung trong Hợp ựồng tắn dụng mà hai bên ựã ký kết.

- Phối hợp với ngân hàng trong việc thẩm ựịnh kiểm tra trước trong và sau khi cho vaỵ Thiện chắ, hợp tác với ngân hàng trong việc xử lý tài sản bảo ựảm của doanh nghiệp mình.

- đổi mới và nâng cao trình ựộ quản trị ựiều hành doanh nghiệp ựáp ứng các yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế. Không ngừng ựổi mới công nghệ, nắm bắt thông tin, chú trọng các sản phẩm hàng hoá làm ra phải có tắnh cạnh tranh và thị trường tiêu thụ.

- Tắch cực chủ ựộng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chắnh, ngân hàng ựặc biệt là các dịch vụ tư vấn hỗ trợ về quản lý tài chắnh, lập dự án kinh doanh, xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp.

- Xoá bỏ ý nghĩ về phắa ngân hàng là có sự phân biệt ựối xử giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ và vừạ điều kiện vay vốn quá khắt khe, quy trình phức tạp và luôn phải có tài sản thế chấpẦ

- Tham gia các lớp ựào tạo quản lý, kế toán, quản trị... nhằm nâng cao trình ựộ năng lực quản lý, làm việc mang tắnh chuyên nghiệp hơnẦ

4.3.4 Tư vấn cho doanh nghiệp và hộ lựa chọn các phương thức hợp lý gắn với ựiều kiện sản xuất kinh doanh ựiều kiện sản xuất kinh doanh

Các giải pháp trên chỉ ựạt ựược kết quả tốt khi tạo ra ựiều kiện thắch hợp với ựặc thù của doanh nghiệp và hộ. Tư vấn là công cụ ựể doanh nghiệp và hộ nhận thức ựầy ựủ và nhanh nhất các kiến thức cần thiết cho các quy trình vay vốn và hoàn trả tiền vaỵ

Nội dung tư vấn phải rất thiết thực và hiệu quả. Chỉ tư vấn các vấn ựề liên

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp mở rộng các phương thức cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn như xuân thanh hoá (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)