Đặc điểm địa bàn Và PHƯƠNG PHáP nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 39 - 43)

3.1. Đặc điểm địa bàn

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

Yên Mô là một huyện vùng trũng phía Nam của tỉnh Ninh Bình. Phía tây giáp Thị xN Tam Điệp, phía nam giáp huyện Nga Sơn và huyện Hà Trung của tỉnh Thanh Hóa, phía bắc giáp huyện Hoa L−, phía đông giáp huyện Kim Sơn, phía đông bắc giáp huyện Yên Khánh. Yên Mô có diện tích 144,7 km2 và dân số là 110.503 ng−ời (năm 2010).

3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

♦Đất đai: Cơ cấu sử dụng đất đ−ợc thể hiện ở Bảng 3.1.

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện

2008 2009 2010 ha % ha % ha % Tổng DT đất tự nhiên 19.627,6 100,0 19.627,6 100,0 19.627,6 100,0 1. Đất nông nghiệp 8.942,2 45,6 8.025,4 40,9 7.620,5 38,8 2. Đất lâm nghiệp 172,4 0,9 165,2 0,8 145,3 0,7 3. Đất chuyên dùng 1.943,2 10,0 2.164,4 11,0 2.462,1 12,5 4. Đất ở 6.531,5 33,3 7.122,2 36,3 7.586,4 38,6 5. Đất NTTS 510,2 2,6 561,7 2,7 688,1 3,5 6. Đất ch−a sử dụng 1.528,0 7,8 1.588,7 8,1 1.125,3 5,7

Nguồn: Cục Thống kê Ninh Bình

Theo bảng 3.1 tổng diện tích đất tự nhiên trong huyện qua 3 năm không thay đổi,có chăng sự biến đổi ở loại đất nông nghiệp do chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất ở tại các khu dân c−, số l−ợng đất ch−a sử dụng còn 1.125,3 ha là số l−ợng đất nhỏ,lẻ manh mún tại các khu vực đồi núi chiếm 5,7% tổng diện tích đất tự nhiên ch−a đ−a vào quy hoạch sử dụng

♦Tình hình phát triển kinh tế

Tốc độ tăng tr−ởng các nhóm ngành Công nghiệp – Xây dựng cơ bản (CN-XDCB) và Th−ơng mại – Dịch vụ (TM-DV) (Bảng 3.2).

Bảng 3.2: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế ĐVT: tỷ đồng So sánh (%) 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Tổng SP nội vùng 3.138,1 4.150,7 5.196,8 132,3 125,2 Nông-lâm-thuỷ sản 663,4 800.5 939,6 120,7 117,4 CN-XDCB 1.745,8 2.391,4 3.025,4 137,0 126,5 TM-DV 728,8 958,8 1.231,7 131,5 128,5

Nguồn: Cục Thống kê Ninh Bình

Tổng sản phẩm nội vùng năm sau cao hơn năm tr−ớc về tất cả các chỉ tiêu nh− : nông lâm thủy sản, CN - XDCB, TMDV đều có số tăng tr−ởng nhất định

Cơ cấu kinh tế của Yên Mô (Bảng 3.3)

Bảng 3.3: Cơ cấu các ngành kinh tế Yên Mô và tỉnh Ninh Bình

Cơ cấu (%) 2008 2009 2010 Toàn tỉnh NB 100,0 100,0 100,0 Nông-lâm-thuỷ sản 22,2 17,8 16,5 CN-XDCB 43,6 47,2 47,7 TM-DV 34,2 35,0 35,8

Huyên Yên Mô 100,0 100,0 100,0

Nông-lâm-thuỷ sản 15,2 15,0 12,2

CN-XDCB 46,1 47,8 49,2

TM-DV 38,6 37,2 38,6

Nguồn: Cục Thống kê Ninh Bình

Theo (bảng 3.3) cơ cấu ngành CN - XDCB và TM - DV có số tăng tr−ởng đều năm sau cao hơn năm tr−ớc, ngành nông lâm thủy sản có xu h−ớng giảm cơ cấu theo thực tế chung của toàn tỉnh

Bảng 3.4. Số l−ợng doanh nghiệp tại Ninh Bình qua các năm

2008 2009 2010

Toàn tỉnh 1.452 1.676 1.956

TX Ninh Bình 585 664 763

TX Tam Điệp 132 151 182

Huyện Nho Quan 119 131 158

Huyện Gia Viễn 128 146 162

Huyện Hoa L− 134 149 171

Huyện Yên Mô 115 133 169

Huyện Yên Khánh 121 155 183

Huyện Kim Sơn 118 147 168

Số l−ợng doanh nghiệp trên toàn tỉnh nói chung và Yên Mô nói riêng đều có xu h−ớng tăng tr−ởng năm sau cao hơn năm tr−ớc mặc dù số đối t−ợng nghỉ,bỏ kinh doanh hoặc bỏ trốn mất tích ở các địa ph−ơng trong toàn tỉnh khác nhau

3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu

* Số liệu nghiên cứu

Luận văn sử dụng chủ yếu số liệu từ điều tra chọn mẫu các DN trên địa bàn Yên Mô. Ngoài ra, luận văn sử dụng các số liệu cấp từ cơ quan quản lý thu thuế trên địa bàn.

* Ph−ơng pháp nghiên cứu

Ph−ơng pháp nghiên cứu của luận văn là tiếp cận phân tích hành vi và đặc điểm tuân thủ thuế các DN đồng thời khảo sát ý kiến của DN về thực trạng quản lý thu thuế để có đ−ợc cơ sở thông tin cho hoàn thiện quản lý thu thuế của Nhà n−ớc đối với DN trên địa bàn huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình. Cụ thể, luận văn sử dụng các ph−ơng pháp nghiên cứu sau:

- Sử dụng ph−ơng pháp điều tra chọn mẫu (mẫu bao gồm 78 DN trên địa bàn Yên Mô), bao gồm các b−ớc: xác định mục đích nghiên cứu – sự tuân thủ thuế của Doanh nghiệp; xác định tổng thể; xác định kích th−ớc mẫu – là

78 Doanh nghiệp trên địa bàn; sử dụng các ph−ơng pháp thu thập thông tin; suy rộng các đặc tr−ng của tổng thể; và cuối cùng là kết luận về tổng thể – tất cả đều nhằm khảo sát cấp độ tuân thủ thuế của DN trên địa bàn.

Tiêu chí lựa chọn theo loại hình Doanh nghiệp (Công ty TNHH, CTCP, DNTN, HTX...) và tiêu chí cấp độ tuân thủ thuế của Doanh nghiệp.

- Sử dụng chủ yếu các ph−ơng pháp tiếp cận phân tích hệ thống để phân tích đặc điểm tuân thủ thuế và hệ thống các yếu tố tác động đến sự tuân thủ thuế của DN; phân tích hệ thống quản lý thu thuế của Nhà n−ớc đối với DN và những yếu tố tác động đến quản lý thu thuế của Nhà n−ớc đối với DN trên địa bàn huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình.

- Sử dụng ph−ơng pháp thống kê để đánh giá sự t−ơng quan giữa các biến số, ph−ơng pháp so sánh giữa các nhóm DN có cấp độ tuân thủ thuế khác nhau, ph−ơng pháp đánh giá để rút ra những −u điểm và nguyên nhân của quản lý thu thuế đối với DN trên địa bàn huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình.

- Ngoài ra luận văn còn sử dụng ph−ơng pháp PRA (ph−ơng pháp đánh giá có sự tham gia) với các công cụ nh− cây vấn đề, phân tích nhân quả, phân tích ma trận SWOT, thảo luận nhóm nhằm tìm ra bản chất của việc tuân thủ thuế của Doanh nghiệp cũng nh− các vấn đề về quản lý thu thuế của Nhà n−ớc đối với Doanh nghiệp trên địa bàn.

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)