Đánh giá sự tuân thủ thuế theo cấp độ của doanh nghiệp tạ

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 49 - 51)

4. KếT QUả NGHIÊN CứU

4.2.2 Đánh giá sự tuân thủ thuế theo cấp độ của doanh nghiệp tạ

Ninh Bình ở những quy mô khác nhau về lao động và vốn, ở các loại hình sở hữu khác nhau, ở các ngành kinh tế khác nhaụ

Theo bảng (4.4) các sắc thuế trong tổng số thu tại địa bàn huyện hàng năm đều có sự tăng tr−ởng nhất định đặc biệt tổng số thu năm 2009 so với năm 2010 có sự tăng tr−ởng tuyệt đối 4,9 tỷ đồng riêng về thuế VAT tuy có giảm về số %/ năm nh−ng lại tăng tr−ởng tuyệt đối 4,27 tỷ đồng

Bảng 4.4. Tình hình nộp thuế của doanh nghiệp tại huyện Yên Mô

2008 2009 2010

Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % Tổng thu DN tại YM 10.200 100,0 11.400 100,0 16.300 100,0 - Thuế VAT 9.530 93,4 10.450 91,7 14.720 90,3 - Thuế TNDN 180 1,76 250 2,19 700 4,3 -Thuế MB 290 2,84 400 3,51 480 2,9 - Các loại thuế khác 200 1,96 300 2,63 400 2,5

4.2.2 Đánh giá sự tuân thủ thuế theo cấp độ của doanh nghiệp tại huyện Yên Mô Yên Mô

Bảng hỏi điều tra về hành vi tuân thủ thuế có 23 câu đ−ợc sử dụng để xác định 4 cấp độ tuân thủ thuế. Mỗi câu trả lời của DN đ−ợc thể hiện ở năm mức độ trong đó 1 là hoàn toàn không đồng ý đến 5 là hoàn toàn đồng ý. Việc trả lời câu hỏi điều tra này sẽ giúp nghiên cứu 3 vấn đề (1) DN đó đang ở cấp độ tuân thủ nào cam kết, chấp nhận, miễn c−ỡng hay từ chối (2) DN đó thuộc nhóm nào, DN nhỏ hay lớn, DN t− nhân hay Nhà n−ớc, đặc điểm tuân thủ của từng nhóm DN này (3) có DN nào đồng thời ở cả hai cấp độ tuân thủ hay không – bởi quản lý thu thuế thành công đòi hỏi cơ quan thuế hiểu rõ cấp độ tuân thủ

của DN và xác định rõ những cấp độ tuân thủ có mối quan hệ t−ơng quan, nghĩa và DN đồng thời có cấp độ tuân thủ – nếu DN rơi vào tình trạng tuân thủ không rõ ràng thì quản lý thu thuế cần phải có nghệ thuật để xử lý quan hệ nàỵ

Nghiên cứu đN tiến hành xác định mức độ tuân thủ thuế của mỗi DN (xem hình 4.2). Sau đó, nghiên cứu đN kiểm chứng rõ ràng về sự phân biệt các cấp độ tuân thủ của DN và mối t−ơng quan giữa các cấp độ tuân thủ nàỵ Trong điều tra, 4 cấp độ tuân thủ t−ơng đối đ−ợc xác định rạch ròị Nghiên cứu cũng kiểm chứng lại bằng số liệu có liên quan nào giữa các cấp độ tuân thủ không. Tuy nhiên, rất ít bằng chứng cho thấy mối t−ơng quan cao giữa các cấp độ, tức là mỗi DN khá kiên định với cấp độ tuân thủ đ−ợc lựa chọn.

Vậy bao nhiêu % DN ở cấp độ tuân thủ “cam kết”, “miễn c−ỡng”, “chấp nhận” và “từ chối”? Tính toán chỉ số trung bình ở tất cả các cấp độ và tỷ lệ DN ở từng cấp độ cho thấy kết quả saụ Cấp độ chủ yếu là “miễn c−ỡng” có đến 52% DN trên địa bàn ở cấp độ tuân thủ này, thể hiện sự phản ứng tiêu cực đối với quản lý thu thuế. Cấp độ thứ hai là “chấp nhận” có khoảng 32% DN thể hiện sự phản ứng t−ơng đối tích cực với quản lý thu thuế. “Cam kết” là cấp độ đứng thứ ba với chỉ khoảng hơn 10% DN tin t−ởng và sẵn sàng tuân thủ thuế. Cấp độ cuối cùng là “từ chối” với khoảng 6% DN thuộc cấp độ khó kiểm soát nàỵ

Hình 4.2: Tỷ lệ DN ở từng cấp độ tuân thu thuế

5,9% 51,7% 32,3% 10% Từ chối Miễn c−ỡng Chấp nhận Cam kết

* Đặc điểm của từng cấp độ tuân thủ thuế.

Đặc điểm ở từng cấp độ tuân thủ thuế của DN đ−ợc thể hiện ở ba chỉ số tự nguyện, nộp đủ và đúng thời gian. Dựa vào bảng câu hỏi điều tra, nghiên cứu sắp xếp các nhóm câu hỏi thể hiện các chỉ số này và xác định đ−ợc giá trị đặc tr−ng của các chỉ số này ở từng cấp độ tuân thủ (bảng 4.5). Giá trị các chỉ số chính là điểm số trung bình mà các DN ở mỗi cấp độ trả lời cho nhóm câu hỏi thể hiện các chỉ số. Nhóm cam kết thể hiện cả ba chỉ số khá cao, điểm số trung bình đều lớn hơn 4, trong khi nhóm từ chối tuân thủ có các điểm số ở mức thấp trên d−ới 2 điểm, thể hiện rõ sự phản ứng tiêu cực.

Bảng 4.5: Các chỉ số đặc tr−ng cho từng cấp độ tuân thủ thuế của các DN trên địa bàn huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình

(Cấp độ tuân thủ

tối đa = 5) Tự nguyện Nộp đủ Đúng thời gian

Cam kết 4,4 4,3 4,1

Chấp nhận 3,7 3,8 3,5

Miễn c−ỡng 3,1 3,2 2,9

Từ chối 2,5 2,1 1,9

Nh− vậy, nghiên cứu tổng quát hành vi tuân thủ của DN trên địa bàn huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình cho thấy có hai xu h−ớng rõ rệt. Xu h−ớng thứ nhất là tích cực, tuy nhiên rất ít DN có hành vi tự nguyện tuân thủ. Xu h−ớng thứ hai là tiêu cực và chủ yếu là miễn c−ỡng tuân thủ. Điều này có nghĩa là thuế đồng thời phải thực hiện các chiến l−ợc quản lý thu thuế phân biệt cho các nhóm khác nhau về hành vi tuân thủ thuế.

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)