4. KếT QUả NGHIÊN CứU
4.2.5.1 ảnh h−ởng của các yếu tố thuộc đặc điểm hoạt động của doanh
ạ Quy mô và loại hình sở hữu
Quy mô và loại hình sở hữu là hai yếu tố tác động rõ rệt đến cấp độ tuân thủ thuế của DN. Các DNVVN th−ờng là nhóm hạn chế hiểu biết nghĩa vụ thuế, hạn chế trong quá trình l−u giữ SSKT, gặp khó khăn trong quá trình tuân thủ, chi phí tuân thủ thuế cao, văn hoá tuân thủ yếụNhững điều này có thể giải thích về mức độ tuân thủ thuế của các DN ở loại hình và quy mô nàỵ
b. Mức độ hiểu biết về luật thuế, quy trình tuân thủ thuế và quy trình kế toán thuế.
Kiến thức về thuế tốt cải thiện sự tuân thủ của DN đồng thời tạo điều kiện dễ dàng cho DN thực hiện đầy đủ, đúng đắn và kịp thời những yêu cầu quản lý thuế. Kiến thức thuế và kế toán thuế sẽ giúp hạn chế sự không tuân thủ dự tính và cả sự không tuân thủ không dự tính (Bảng 4.10).
Bảng 4.10: Tỷ lệ DN ở từng cấp độ tuân thủ thuộc các nhóm doanh nghiệp có đặc điểm hoạt động khác nhau
Đặc điểm Doanh nghiệp Cam kết Chấp nhận Miễn c−ỡng Từ chối Tổng 1- Kiến thức về thuế
Hiểu đầy đủ 17,2 43,2 36,0 3,6 100,0
Hiểu ch−a đầy đủ 3,7 20,2 70,0 7,1 100,0
Khó trả lời 0,0 22,6 64,5 12,9 100,0
2- Đặc điểm kế toán thuế
Tuyển dụng dài hạn 14,1 32,3 50,6 3,0 100,0
Thuê khi cần thiết 7,4 32,4 53,2 6,0 100,0
Không có kế toán 0,0 30,4 51,5 18,1 100,0
3- Thời gian hoạt động
Hơn 10 năm 25,4 32,2 39,0 3,4 100,0
Từ 5 – 10 năm 10,0 35,0 51,8 3,3 100,0
ít hơn 5 năm 10,0 33,0 50,0 7,0 100,0
4- Chi phí tuân thủ thuế
Chi phí hợp lý 14,3 64,3 18,4 3,1 100,0
Chi phí quá cao 7,6 14,0 70,2 8,2 100,0
Việc hạn chế sự không tuân thủ dự tính đ−ợc thông qua giáo dục tuyên truyền để DN hiểu rõ nghĩa vụ và quyền lợi của việc nộp thuế. Điều này đặc biệt quan trọng khi DN thuộc nhóm “hiểu ch−a đầy đủ” về thuế và kế toán thuế khá cao nh− (41,4% DN ch−a hiểu đầy đủ và 13% DN khó xác định là liệu DN đN hiểu đầy đủ hay ch−a)
So với nhóm DN “hiểu ch−a đầy đủ” về thuế và kế toán thuế thì nhóm DN “hiểu đầy đủ” có bức tranh tuân thủ thuế tốt hơn. Chỉ 3,6% DN “đầy đủ kiến thức cần thiết về thuế” là từ chối tuân thủ trong khi con số này là 7,1 % ở nhóm “thiếu kiến thức” và 12,9% ở nhóm “khó xác định mức độ hiểu biết của mình”, hơn nữa tỷ lệ miễn c−ỡng tuân thủ ở nhóm “hạn chế kiến thức về thuế” rất cao, 70%. Nhóm “hiểu đầy đủ”, ví dụ tỷ lệ cam kết là 17,2%, tỷ lệ chấp nhận là 43% ở nhóm DN “hiểu đầy đủ” trong khi các tỷ lệ này ở nhóm “hạn chế kiến thức về thuế” lần l−ợt chỉ là 3,7% và 20,2% .
c. Đặc điểm về hoạt động kế toán thuế
Kế toán là hoạt động hỗ trợ không phải là hoạt động chính, vì vậy sử dụng kế toán ở các DN th−ờng rơi vào một trong ba tình huống.
- Không có kế toán, nghĩa là thiếu hoạt động l−u giữ SSKT. Thiếu kế toán có thể dẫn đến không có chứng từ sổ sách làm căn cứ cho tính thuế, kê khai thuế và cũng không có ai có trách nhiệm về hoạt động nàỵ Trên địa bàn huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình hiện nay, tỷ lệ DN với tình trạng “không có kế toán” kiểu này theo điều tra là 10%.
- Có sử dụng kế toán nh−ng khi cần thiết mới thuê, ví dụ khi quyết toán thuế, khi cần kê khai thuế... Hoạt động kế toán thuế ở các DN mặc dầu có thực hiện nh−ng rời rạc, không liên tục, không có hệ thống, và bản thân ng−ời đ−ợc thuê cũng không thể hiểu hết toàn bộ hệ thống kế toán của DN đang thuê mình. Hơn 1/3 số DN khi cần thiết mới đi thuê kế toán.
Hai tình trạng trên th−ờng xảy ra ở các DNVVN, những DN mới ở giai đoạn đầu thành lập với kinh nghiệm còn non yếụ
- Tuyển dụng kế toán dài hạn: Khoảng 53% DN có khả năng chịu trách nhiệm đầy đủ về kế toán thuế và kê khai nộp thuế. Những DN “có tình trạng tốt” sẽ dễ dàng tiếp cận hệ thống thuế, quy trình đăng ký kê khai, nộp thuế, hoàn thuế.
- Sự tuân thủ thuế bị ảnh h−ởng rõ rệt bởi tình trạng kế toán thuế trong các DN. Những DN “có tuyển dụng kế toán một cách chính thức” có sự tuân thủ tốt hơn nhiều so với những DN “chỉ đi thuê kế toán khi cần” hoặc những DN “không có kế toán”. Điều này đ−ợc thể hiện rõ nhất ở tỷ lệ DN “cam kết tuân thủ” và tỷ lệ “DN từ chối tuân thủ”. Hơn 14% DN “có tình trạng kế toán tốt” cam kết trong khi tỷ lệ này ở nhóm “thuê kế toán khi cần thiết” là 7,4% và ở nhóm “không có kế toán” là 0%. Tuy nhiên, sự phân biệt về mức độ tuân thủ do ảnh h−ởng của “tình trạng kế toán” không thật sự rõ ràng ở cấp độ “chấp nhận” và “miễn c−ỡng” tuân thủ.
d. Thời gian hoạt động
Số liệu điều tra cho thấy những DN hoạt động càng lâu năm có hành vi tuân thủ càng tốt hơn so với các DN non trẻ. Sự phân biệt này rất rõ ràng đối với các DN hoạt động trên 10 năm, mức độ cam kết cao 25,4%, miễn c−ỡng 45,7% và từ chối chỉ khoảng 3,4% . Điều này có thể đ−ợc lý giải là những DN lâu năm th−ờng có kiến thức tốt hơn, có hoạt động kế toán chuẩn hơn.
Tuy nhiên, sự phân tích này chỉ đúng với những DN thực sự hoạt động lâu năm. Tỷ lệ cam kết, chấp nhận và miễn c−ỡng tuân thủ của hai nhóm này là t−ơng tự nhaụ Từ đó có thể nhận xét rằng chỉ khi DN càng nhiều tuổi, trên 10 năm thì sự tuân thủ thuế của DN sẽ đ−ợc cải thiện rõ rệt.
ẹ Chi phí cần thiết để tuân thủ thuế của DN
Chi phí tuân thủ thuế cao là tình trạng xảy ra phổ biến ở các DN. Theo điều tra, có đến 63% DN trên địa bàn huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình khẳng định bản thân DN phải chịu các khoản chi phí để hoàn thành nghĩa vụ thuế quá caọ
Kết quả phỏng vấn sâu một số DN cho thấy chi phí tuân thủ th−ờng là các khoản chi phí sau đây (1) chi phí tiền và thời gian để tiếp cận thông tin về chính sách thuế, về quy trình tuân thủ nh− thuê t− vấn thuế, tìm kiếm, tra cứu các thông tin thuế; (2) chi phí tiền và thời gian để lập các chứng từ hoá đơn, kế toán thuế, hoàn thành SSKT, kê khai thuế và quyết toán thuế, chi phí thuê kế toán thuế làm những khâu này, đây là chi phí th−ờng xuyên của các DN nhỏ mới thành lập; (3) các khoản chi phí “ngầm” nh− chi phí để có đ−ợc hoá đơn từ cơ quan thuế, chi phí cho thanh tra thuế hay quyết toán thuế, các chi phí thời gian để giải quyết các thủ tục hành chính thuế; (4) các khoản chi phí gián tiếp khác nh− sự yếu kém về thanh tra, c−ỡng chế thuế dẫn đến không đảm bảo sự bình đẳng trong nghĩa vụ thuế, gây ra sự bất lợi cho những DN tuân thủ tốt; (5) chi phí cơ hội không mất đi nếu DN trốn hay trì hoNn nộp thuế để sử dụng khoản thuế đáng nhẽ phải nộp đúng và đủ vào NSNN cho các mục tiêu đầu t− để vì lợi nhuận; (6) các khoản chi phí do thay đổi môi tr−ờng luật pháp, kinh tế và xN hộị
Nghiên cứu thực chứng cũng xác định giả thuyết nói trên. 8,2% trong nhóm DN có “chi phí tuân thủ thuế cao” từ chối tuân thủ thuế, 70,2% miễn c−ỡng, chỉ có 14% là chấp nhận và 7,6% là cam kết tuân thủ. Nghiên cứu nhóm DN “thuận lợi về chi phí tuân thủ” thì kết quả hoàn toàn ng−ợc lại, chỉ có 2% từ chối và có đến 64% chấp nhận nghĩa vụ thuế.
Trong nhóm DN “chịu chi phí tuân thủ cao có hành vi miễn c−ỡng hoặc từ chối sự quản lý của cơ quan thuế”, các DN nhỏ (quy mô d−ới 10 lao động) chiếm xấp xỉ 70% còn lại chỉ khoảng 30% là DN quy mô vừa và quy mô lớn.
Ngoài những yếu tố thuộc đặc điểm của DN đN phân tích, nghiên cứu cũng tìm hiểu một số yếu tố khác nh− việc DN tham gia hoạt động th−ơng mại điện tử có tác động đến sự tuân thủ thuế không? Cách thức tổ chức trong doanh nghiệp ảnh h−ởng nh− thế nào lên mức độ tuân thủ?... Tuy nhiên ch−a có bằng chứng nào chỉ ra mối liên hệ nói trên. Vì vậy, nghiên cứu loại trừ việc phân tích các biến số nàỵ