0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Đổi mới quy trình lập dự toán thu thuế

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH (Trang 61 -63 )

4. KếT QUả NGHIÊN CứU

4.3.1.1. Đổi mới quy trình lập dự toán thu thuế

Lập dự toán thu thuế đối vớ DN cần theo sát quy trình lập dự toán một cách có căn cứ khoa học. Quy trình lập dự toán có thể t−ơng đối thống nhất nh− sau:

- Phân tích quan điểm, chiến l−ợc và chính sách quản lý thu thuế nhằm khẳng định những kế hoạch định h−ớng cho lập dự toán thu thuế. Dự toán thu thuế là nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu đN nêu ra chiến l−ợc.

- Phân tích những biến động kinh tế xN hội có ảnh h−ởng đến lợi nhuận của các ngành kinh tế và hoạt động SXKD của DN nh− tốc độ tăng tr−ởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, lNi suất; sự thay đổi của đạo luật nói chung và chính sách thuế nói riêng; sự thay đổi và hỗ trợ của các cơ quan Nhà n−ớc, các tổ chức khác đối với quản lý thu thuế đối với DN trên địa bàn.

- Phân tích nhu cầu chi ngân sách cho các khoản chi tiêu công có ích của Nhà n−ớc.

- Phân tích thông tin về mức độ tuân thủ thuế của DN trên địa bàn để xác định khả năng thu thực tế đối với các nhóm DN phân tích về cấp độ tuân thủ thuế của DN nhằm điều chỉnh dự toán phù hợp với những ảnh h−ởng của các yếu tố này đến sự tuân thủ thuế, đặc biệt là các yếu tố mà cơ quan thuế không điều khiển đ−ợc.

- Phân tích những điểm mạnh và điểm yếu của cơ quan thuế. Trong đó, phân tích nguồn lực và các hoạt động của cơ quan thuế nhằm xác định đ−ợc dự toán phù hợp với khả năng của các yếu tố bên trong cơ quan thuế. Dự toán quá cao so với năng lực của cơ quan thuế là nguy cơ dẫn đến c−ỡng chế DN một cách vô lý để đạt mục tiêu của dự toán.

- Xác định mục tiêu của dự toán thu thuế đối với DN bao gồm (1) tăng c−ờng sự tuân thủ thuế của DN; (2) thay đổi cấp độ tuân thủ thuế theo h−ớng tích cực (3) đảm bảo đóng góp cho NSNN trong năm kế hoạch và trong t−ơng lạị

- Xác định ph−ơng án dự toán thu thuế và lựa chọn ph−ơng án tối −ụ Ph−ơng án dự toán thu thuế tối −u là ph−ơng án tốt nhất đ−ợc đánh giá qua các tiêu chuẩn (1) khả năng thực thi của dự toán (kết quả thực hiện dự toán so với mục tiêu đề ra); (2) hiệu quả của dự toán (đ−ợc thể hiện ở chi phí thực thi dự toán). Ph−ơng án tối −u của dự toán đ−ợc thể hiện ở các chỉ tiêu thu thuế khác nhau đối với DN phân biệt theo tỷ suất lợi nhuận ngành; theo quy mô DN; theo thời gian hoạt động. Đối với nhóm DN cam kết và chấp nhận tuân thủ, dự toán thu v−ợt quá khả năng đóng góp thực tế của DN sẽ làm thay đổi hành vi tuân thủ theo h−ớng tiêu cực. Với DN miễn c−ỡng hay từ chối, dự toán phi

thực tế sẽ là yếu tố cản trở sự thay đổi hành vi của họ theo h−ớng tích cực hơn. Tuy nhiên, cơ quan thuế cần xác định một vài ph−ơng án dự toán đ−ợc coi là tốt nhất để có thể thay đổi tuỳ theo biến động của môi tr−ờng.

- Ban hành dự toán thu thuế theo văn bản quy phạm pháp luật. Văn bản này là cơ sở để thực hiện các chức năng quản lý thu thuế khác đối với DN.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH (Trang 61 -63 )

×