4. KếT QUả NGHIÊN CứU
4.2.5.2 ảnh h−ởng của các yếu tố tâm lý đến sự tuân thủ của doanh
Tác động của các yếu tố tâm lý lên sự tuân thủ thuế là xuất phát từ cách tiếp cận động cơ tâm lý tinh thần. Thực tế, một số DN mặc dầu bị ảnh h−ởng tiêu cực của các yếu tố kinh tế nh−ng hành vi tuân thủ của họ khá tốt.
ạ ảnh h−ởng tâm lý do “sự đối xử của cơ quan thuế”
Hơn 65% DN trên địa bàn nhận đ−ợc sự đối xử hợp lý và tôn trọng tính tự chủ của DN từ cơ quan thuế trong khi gần 35% phản đối điều nàỵ Trong số những DN “cảm nhận đ−ợc thiện chí từ phía cơ quan thuế”, gần 12% sẵn sàng hợp tác, 39,3% chấp nhận hợp tác, 43,2% miễn c−ỡng tuân thủ (bảng 4.12). Tỷ lệ tuân thủ ở ba cấp độ này khác hoàn toàn ở nhóm “không nhận đ−ợc thiện chí từ phía cơ quan thuế”. Tuy nhiên, tỷ lệ “từ chối hợp tác” không mấy thay đổi (gần 6%) cho dù cơ quan thuế đối xử “tôn trọng” hay không “tôn trọng”. Nói cách khác, khi DN đN chống đối thì ảnh h−ởng tâm lý d−ờng nh− không mấy tác động đến sự tuân thủ của họ.
Bảng 4.11: Tỷ lệ DN theo cấp độ tuân thủ ở các nhóm DN bị ảnh h−ởng khác nhau bởi các yếu tố tâm lý.
Đặc điểm tâm lý DN Cam kết Chấp nhận Miễn c−ỡng Từ chối Tổng
ảnh h−ởng tâm lý do “sự đối xử của cơ quan
thuế”
ảnh h−ởng tiêu cực 6,6 18,7 68,1 6,7 100,0
ảnh h−ởng tích cực 11,7 39,3 43,2 5,6 100,0
Xem xét tỷ lệ DN nhận đ−ợc sự đối xử thiện chí của cơ quan thuế theo loại hình DN và theo cấp độ tuân thủ cho thấy DNNN và DN có vốn Nhà n−ớc nhận đ−ợc nhiều nhất sự đối xử hợp lý từ phía ngành thuế (77,2% và 69,2%) và nhóm nhận đ−ợc ít nhất sự đối xử này là DNTN, công ty TNHH và CTCP (52%). Tỷ lệ DN nhận đ−ợc sự đối xử tốt của cơ quan thuế ở từng cấp độ tuân thủ giảm dần từ cấp độ tuân thủ tốt nhất đến kém nhất. T−ơng tự nh− vậy khi xét cho loại hình DN khối t− nhân và DN có vốn n−ớc ngoàị Vấn đề là mặc dầu loại hình DNTN và TNHH ở “cấp độ miễn c−ỡng và từ chối” nhận đ−ợc khá nhiều thiện chí từ phía cơ quan thuế (ví dụ 40% DN ở cấp độ miễn c−ỡng và từ chối là lớn nhất.
b. Nhận thức của doanh nghiệp về tính công bằng trong tuân thủ nghĩa vụ thuế
T−ơng tự nh− tác động của biến số “sự đối xử của cơ quan thuế”, “tính công bằng” cũng có xu h−ớng tác động cùng chiềụ Sự chênh lệch về tỷ lệ DN “cam kết” “chấp nhận” và “miễn c−ỡng” giữa hai nhóm DN “từ chối”, sự tác động của tính công bằng hầu nh− không đáng kể. Đây chính là kết quả nghiên cứu cần l−u tâm (bảng 4.11).
Mặt khác, trong số 41,3% DN đánh giá thấp về tính công bằng thì 69% là DN quy mô nhở d−ới 10 lao động. Trong đó, tỷ lệ DN quy mô nhỏ có hành vi miễn c−ỡng và từ chối đánh giá thấp về tính công bằng chiếm trên 80%.
Nghiên cứu cho thấy sự đối xử bình đẳng là một trong những tác động tâm lý chủ yếu đến loại hình DN quy mô nhỏ, làm cho nhóm này trở nên tiêu cực với nghĩa vụ thuế.
c. ảnh h−ởng tâm lý do sự phức tạp của luật thuế và thủ tục tuân thủ thuế Sự đơn giản hoá về luật thuế và thủ tục thuế là những vấn đề nổi cộm trong cải cách thuế hiện naỵ Tính phức tạp sẽ làm tăng sự lo lắng, khả năng xảy ra các vấn đề vi phạm luật thuế và những sai lỗi không cố ý. Một hệ thống tốt sẽ dễ dàng thấu hiểu và tiếp cận, làm giảm những áp lực tâm lý và khuyến khích tinh thần thuế. Sự đơn giản hoá còn tác động lên mối quan hệ giữa DN và cơ quan thuế. Khoảng 27% DN cảm thấy bị áp lực tâm lý do sự phức tạp của luật thuế và thủ tục kém hơn so với nhóm DN không chịu áp lực. Tuy nhiên, sức ép tâm lý ít tác động ở cấp độ “cam kết” và “từ chối”, sự khác nhau rõ rệt giữa hai nhóm DN “chịu áp lực” và “không chịu áp lực” do sự phức tạp chủ yếu là ở cấp độ “chấp nhận” và “miễn c−ỡng” .
Cũng nh− phân tích các yếu tố tâm lý nói trên, nhóm DN quy mô d−ới 10 lao động th−ờng là nhóm chủ yếu chịu gánh nặng tâm lý này (59%) do họ ít kinh nghiệm, kiến thức về thuế yếu, thiếu hẳn hệ thống kế toán thuế cũng nh− hạn chế khả năng tiếp cận thông tin. Một hệ thống đơn giản hoá riêng cho DN loại này sẽ là giải pháp cần thiết để giảm sức ép tâm lý khi tuân thủ thuế.