Giải pháp hoàn thiện kiểm tra thuế

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 76 - 84)

4. KếT QUả NGHIÊN CứU

4.3.4 Giải pháp hoàn thiện kiểm tra thuế

Mục tiêu kiểm tra thuế

Mục tiêu của kiểm tra thuế đối với DN cần thống nhất với định h−ớng của chiến l−ợc quản lý thu thuế trên địa bàn, đ−ợc thể hiện ở những mục tiêu:

- Hiểu và dự báo đ−ợc hành vi tuân thủ thuế đặc tr−ng của các DN. - Phát hiện những tr−ờng hợp DN vi phạm nộp thuế làm căn cứ cho các hoạt động thúc đẩy và c−ỡng chế tuân thủ và đôi khi là áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm.

- Đảm bảo hành vi tuân thủ trong t−ơng lai của DN theo h−ớng ngày càng tích cực hơn, đặc biệt là sự thay đổi tinh thần thuế của DN, đó là sự thay đổi cần thiết để định h−ớng cho hành vi tuân thủ.

- Phát hiện những mâu thuẫn, sự không rõ ràng trong chính sách thuế và quản lý thu thuế trong quá trình thanh kiểm tra, tạo tiền đề đổi mới hệ thống thuế và quản lý thu thuế nói chung.

- Giảm tải gánh nặng chi phí thanh kiểm tra cho cơ quan quản lý thu thuế trên địa bàn do tối thiểu hoá, số l−ợng DN cần thanh kiểm trạ

Nội dung của giải pháp thanh kiểm tra thuế

a) Phát triển ph−ơng pháp kiểm tra theo độ rủi ro về thuế, trong đó cần kết hợp nhiều tiêu thức để đánh giá độ rủi ro về thuế của DN.

- Cấp độ tuân thủ thuế: Điều tra, đánh giá cấp độ tuân thủ của DN là sự thay đổi cấp độ tuân thủ trong một khoảng thời gian nhất định. Sự tuân thủ yếu là một chỉ số phản ánh độ rủi ro về thuế caọ Những DN có cấp độ tuân thủ yếu có thể sẽ là đối t−ợng kiểm tra thuế trong năm kế hoạch.

- Thứ hai là tiểu sử tuân thủ của DN: Phân tích tiểu sử tuân thủ thuế để xác định DN có rủi ro về thuế. Những DN có tiểu sử tuân thủ kém sẽ có thể là đối t−ợng kiểm trạ Căn cứ này có thể mang lại kết quả ngay lập tức bởi khi DN biết từng trốn thuế sẽ bị kiểm tra liên tục, DN sẽ điều chỉnh hành vi của mình.

- Thứ ba là tiêu thức ngành: lấy một nhóm DN tuân thủ tốt trong cùng ngành, cùng quy mô, cùng loại hình DN làm mẫu, phân tích sự khác biệt giữa các bản khai thuế của một DN so với mức trung bình của nhóm DN lấy làm mẫu và xác định DN đó có phải là đối t−ợng của kiểm tra hay không.

- Th− t− là tiêu thức mức độ rủi ro (số thuế mà DN không nộp vào ngân sách) và tần suất xảy ra mức độ này Mức độ rủi ro là phạm vi không tuân thủ thuế của DN đ−ợc đo l−ờng bằng số thuế mà DN không nộp vào NSNN trung bình trong ba kỳ tài chính tr−ớc đây (nợ khó thu). Tần suất rủi ro là số lần DN bị phát hiện là không hoàn thành nghĩa vụ thuế trong ba kỳ tài chính tr−ớc đâỵ Những DN có tần suất vi phạm cao và mức độ vi phạm lớn có thể là đối t−ợng của kiểm tra thuế.

Bảng 4.12 Xác định đối t−ợng kiểm tra thuế dựa trên tần suất và mức độ vi phạm

Mức độ vi phạm về thuế Lớn Trung bình Nhỏ Cao Trung bình Tần suất vi phạm Thấp

Ngành thuế Ninh Bình cần kết hợp các tiêu thức khác nhau để phân tích thông tin trên nhằm xác định DN cần kiểm tra, tránh tình trạng lựa chọn sai đối t−ợng, gây phản ứng tiêu cực của DN là lNng phí cho cơ quan thuế. Các tiêu thức là DN lớn hay kinh doanh đa ngành không phải là tiêu thức để đánh giá rủi ro về thuế một cách khách quan và khoa học.

b) Phát triển các chính sách kiểm tra cho các nhóm DN thuộc cấp độ tuân thủ thuế khác nhaụ

Đối với nhóm DN "sẵn sàng" tuân thủ, chính sách kiểm tra cần

khuyến khích tối đa tính tự chủ của DN và tăng c−ờng sự nhận thức của DN về tính công bằng và dân chủ của cơ quan thuế. Cơ quan thuế cần phát triển chính sách tự kiểm tra, để DN tự chịu trách nhiệm về tính chính xác và đầy đủ trong quá trình tuân thủ nghĩa vụ thuế. Sử dụng chính sách tự kiểm tra đối với nhóm DN này đòi hỏi cơ quan thuế cần có sự phối hợp chặt chẽ với hoạt động TTHT, đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho DN hoàn thành nghĩa vụ thuế, tối thiểu hoá những hành vi không tuân thủ, không dự tính ra thiếu kiến thức thuế.

Đối với nhóm DN "chấp nhận" tuân thủ, ngành thuế cần kết hợp chính

sách tự kiểm tra với chính sách kiểm tra của cơ quan quản lý thu thuế ở địa ph−ơng mà ch−a cần tới sự kiểm tra của cơ quan quản lý thu thuế trung −ơng. Ngành thuế Ninh Bình cần xây dựng ch−ơng trình kiểm tra đặc thù cho nhóm DN này, trong đó chủ yếu tập trung vào kiểm tra hệ thống SSKT. Các ch−ơng trình kiểm tra này cần đảm bảo thông tin phản hồi về hoạt động l−u giữ SSKT. Ch−ơng trình này không chỉ cung cấp thông tin cho cơ quan thuế mà về cơ bản hệ thống SSKT tốt sẽ giúp DN phân tích đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng và xác định đ−ợc những cơ hội mới, cung cấp số liệu để đánh giá giá trị thực sự của DN, giúp DN kê khai thuế chính xác hơn, tiết kiệm thời gian hơn trong kê khai thuế. Các ch−ơng trình kiểm tra cần nhấn mạnh đến việc hỗ trợ DN xây dựng một hệ thống kế toán đầy đủ, phục vụ cho quá trình tuân thủ. Kiểm tra SSKT cần kết hợp chặt chẽ với các ch−ơng trình giáo dục và t− vấn cải thiện chất l−ợng hoạt động kế toán của DN. Ngoài các ch−ơng trình kiểm tra SSKT, ngành thuế cần xây dựng và thực thi các ch−ơng trình kiểm tra các kết quả hoạt động kinh doanh thực tế của DN với mục tiêu không chỉ cung cấp thông tin cho cơ quan thuế mà còn hỗ trợ DN, cho DN những lời khuyên để tổ chức kinh doanh hiệu quả hơn làm giảm nhu cầu tham gia của DN vào nền kinh tế

ngầm. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các DN nhỏ. Các ch−ơng trình này cũng cần có sự phối hợp với các tổ chức và các chuyên gia t− vấn về quản trị DN.

Đối với nhóm DN "miễn c−ỡng" tuân thủ, cơ quan quản lý thu thuế trên

địa bàn cần áp dụng các chính sách kiểm tra SSKT. Các chính sách này h−ớng tới mục tiêu là đảm bảo DN có một hệ thống SSKT tốt, hạn chế những sai phạm không cố ý trong kê khai thuế. Cơ quan thuế cũng cần kết hợp chính sách kiểm tra này với chính sách kiểm tra hoạt động SXKD thực tế. Tuy nhiên, khác với nhóm DN chấp nhận tuân thủ, cơ quan thuế sẽ phải kết hợp chính sách kiểm tra thuế khi (1) trong quá trình kiểm tra phát hiện ra những sai lầm dự định trong hệ thống SSKT so với kinh doanh thực tế; (2) cơ quan thuế phát hiện DN có dấu hiệu vi phạm qua nhiều nguồn thông tin khác nhau (3) khi độ rủi ro về thuế của DN bị cơ quan thuế −ớc tính với mức độ cao (theo các ph−ơng pháp phân tích rủi ro về thuế). Kết hợp ba tình huống trên cùng với thông tin điều tra về hành vi thiếu hợp tác của DN với thông tin điêu tra về hành vi thiếu hợp tác của DN với cơ quan thuế thì DN đó sẽ là đối t−ợng kiểm tra thuế. Chính sách này cần nhấn mạnh đến trốn thuế. Tuy vậy, xử lý vi phạm cần mang tính linh hoạt và tính đến lý do, hoàn thành vi phạm, số lần vi phạm tạo cơ hội cho DN có hành vi tuân thủ tốt hơn trong những vi phạm t−ơng tự hơn là ấn định những biện pháp cứng nhắc.

Đối với nhóm DN "từ chối" tuân thủ, cơ quan thuế cần xác định đúng

hành vi của DN là từ chối mọi sự quản lý của cơ quan thuế, bởi điều này rất quan trọng để sử dụng những chính sách kiểm tra chặt chẽ hơn. Với nhóm DN này, chính sách kiểm tra việc đăng ký thuế, kiểm tra tính chính xác về trụ sở hoạt động của DN, kiểm tra SSKT, kiểm tra bản khai thuế và sự chắc chắn về kết quả nộp thuế cuối cùng của DN phải đ−ợc tiến hành theo định kỳ. Mặt khác, chính sách kiểm tra này cần phải kết hợp với chính sách thanh tra khi DN có dấu hiệu vi phạm. Đây là nhóm DN mà sự tuân thủ của họ chủ yếu bị ảnh h−ởng bởi hoạt động thanh tra và cần đ−ợc sử dụng. Trong tr−ờng hợp DN có biểu hiện các hành vi trốn thuế nghiêm trọng, cơ quan thuế cần kết hợp với

các cơ quan điều tra để xác định hành vi vi phạm và thậm chí truy tố để đảm bảo sự công bằng cho các DN tuân thủ tốt.

c) Phát triển các chính sách kiểm tra thuế phân biệt cho các nhóm DN thuộc quy mô, thời gian hoạt động, sở hữu và ngành nghề khác nhaụ

Ngành thuế Ninh Bình cần có chính sách thanh kiểm tra thuế đối với

các DN nhỏ, thời gian hoạt động non trẻ hay mới thành lập. Ph−ơng pháp này

lấy mẫu DN có độ rủi ro cao về thuế đối với DN nhỏ cũng tiến hành nh− các DN nhỏ cũng tiến hành nh− các DN lơn, tuy vậy các chính sách kiểm tra thuế cần tính đến khả năng các hoạt động kiểm soát nội bộ và hệ thống kế toán của các DN này ch−a đầy đủ. Vì vậy, những sai lệch trong các bản khai thuế có thể là điều dễ hiểụ Nghĩa là chính sách và quy trình kiểm tra thuế là cần thiết để h−ớng dẫn hoạt động cho cán bộ kiểm tra đối với DN này trên địa bàn, tuy vậy các quy định chính sách cần linh hoạt, tính đến những đặc tr−ng và hoàn cảnh khác nhau của loại hình DN nàỵ

Để đảm bảo điều này, kiểm tra đối với DN nhỏ nên bắt đầu từ những sự kiểm tra cơ bản để hiểu hoạt động của DN nh− lịch sử hoạt động và văn hoá; môi tr−ờng; ngành (sản phẩm & dịch vụ); tài chính (khả năng lợi nhuận, nợ, hồ sơ tài liệu thuế) và những kết luận từ các ch−ơng trình kiểm tra, kiểm tra và c−ỡng chế thuế tr−ớc đâỵ Kiến thức của kiểm tra thuế về DN là khá quan trọng trong mọi hoạt động kiểm trạ Tuy nhiên, việc kiểm tra cơ bản này cần đơn giản hoá, thuận tiện và dễ thực hiện, tránh gây r−ờm rà cho DN và tốt nhất là phân tích hồ sơ kiểm tra cơ bản tại cơ quan thuế, giảm thời gian trực tiếp kiểm tra tại trụ sở DN.

Tiếp sau các hoạt động kiểm tra cơ bản là kiểm tra sự tuân thủ DN nh− xem lại các giao dịch của DN nhỏ, kiểm soát hệ thống kế toán nói riêng và hệ thống kiểm tra nội bộ nói chung. Các hoạt động kiểm tra này là để có đ−ợc đầy đủ các số liệu định h−ớng và định tính, các bằng chứng có thể sử dụng nhằm có những kết luận kiểm tra đúng đắn. Các hoạt động kiểm tra này cũng nhằm xác định những điểm yếu trong DN, xác định phạm vi các cuộc thanh

tra trọng yếu cần thiết tiếp theo và sự cần thiết phải sửa lại hệ thống SSKT và đôi khi là báo cáo tài chính của các DN nhỏ cần phải đ−ợc xem là một nhiệm vụ của thanh tra thuế khi cần thiết. Lý do cho nhiệm vụ này cần dựa trên những thông tin từ kiểm tra cơ bản, sử dụng ph−ơng pháp so sánh chéo, so sánh với các chỉ số phân tích rủi ro với thông tin từ nhiều nguồn khác nhau trong đó coi trọng thông tin từ nguồn thứ ba nh− thông tin từ cơ quan thuế hải quan, thông tin từ thị tr−ờng, thông tin từ các DN khác để so sánh sự rõ ràng trong các bản khai thuế, đánh giá nợ thuế của DN). Nghĩa là, chính sách kiểm tra thuế đối với DN nhỏ cần phục vụ nhiều mục tiêu có liên quan nh− tạo điều kiện tuân thủ, kiểm tra thuế, viết lại hệ thống SSKT và kiểm tra việc hoàn thành nghĩa vụ thuế.

Ngành thuế cần có các thủ tục kiểm tra thuế riêng đối với DN nhỏ theo h−ớng đơn giản hoá, dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian. Thời gian kiểm tra đối với DN chỉ nên từ 1 đến 3 ngày, nên đ−ợc các cán bộ thuế có kinh nghiệm thực hiện. Các bản khai thuế và hệ thống SSKT cần kiểm tra chỉ nên hạn chế tối đa là từ 1 đến 6 kỳ tài chính. Các câu hỏi kiểm tra phỏng vấn phải tập trung vào danh mục tài liệu, kê khai thuế và các bản cân đối của DN.

Ngành thuế Ninh Bình cần có những ch−ơng trình và chính sách kiểm tra thuế đối với DN lớn, kinh doanh đa ngành và hoạt động trên nhiều địa bàn. Các ch−ơng trình và chính sách này chủ yếu tập trung vào những DN miễn c−ỡng hay từ chối có đặc điểm hoạt động phức tạp, hoạt động đa quốc gia, nhiều giao dịch quốc tế. Các ch−ơng trình kiểm tra giao dịch th−ơng mại điện tử, kiểm tra chống chuyển giá, kiểm tra theo chuyên ngành. Các ch−ơng trình và chính sách kiểm tra cần đ−ợc thực thi bởi bộ phận quản lý các DN lớn do tính đặc thù của các DN nhóm này và do cần thực hiện những thí điểm cải cách kiểm tra thuế.

Xây dựng và phát triển các ch−ơng trình kiểm tra đặc biệt theo từng ngành nghề. Ngành thuế Ninh Bình cần xây dựng và thực thi các ch−ơng trình kiểm tra đối với những DN sử dụng giao dịch điện tử theo quy định của luật

giao dịch điện tử bởi Ninh Bình là thành phố mới phát triển, ngành nghề chiếm tỷ lệ lớn là ngành th−ơng mạị Tuy nhiên, các ch−ơng trình kiểm tra này cần dựa trên cấp độ tuân thủ thuế ủa DN, dựa trên phân tích rủi ro về thúe để xác định DN cần thanh tra, tránh tình trạng kiểm tra toàn diện đối với tất cả các DN sử dụng loại hình giao dịch nàỵ

d) Tăng c−ờng hoạt động kiểm tra để giải quyết khiếu nại tố cáo, đảm

bảo quyền lợi cho DN trên địa bàn. Đây cũng là mộ nội dung đN đ−ợc quy

định trong luật quản lý thuế. Tuy nhiên, cơ quan thuế cần làm rõ trách nhiệm quan trọng của bộ phận kiểm tra, quyền hạn của cán bộ kiểm tra, và cơ chế phối hợp cần thiết với bộ phận giải quyết khiếu nại tố cáo để mang lại lợi ích hợp pháp cho DN. Những vấn đề này cần đ−ợc luật hoá đầy đủ hơn trong luật quản lý thuế và các văn bản h−ớng dẫn thi hành và cần thống nhất với những quy định của luật thanh trạ

e) Những điều kiện để xây dựng và thực thi giải pháp thanh kiểm tra nhằm tăng c−ờng sự tuân thủ của DN.

- Đánh giá đúng tầm quan trọng của lập kế hoạch kiểm tra thuế, không chỉ lập chính sách kiểm tra ở Tổng Cục Thuế mà cả lập kế hoạch thanh kiểm tra ở Cục Thuế Ninh Bình và các Chi cục thuế. Trong đó, hoạt động nghiên cứu và dự báo sự tuân thủ của DN là b−ớc quan trọng nhất để có đ−ợc một kế hoạch thanh kiểm tra thuế tăng c−ờng sự tuân thủ. Tiếp theo, cơ quan thuế cần xây dựng một HTTT đầy đủ về DN trên địa bàn để cung cấp nguyên liệu cho lập kế hoạch thanh kiểm trạ Mặt khác, kế hoạch thanh kiểm tra thuế cần mang tính dài hạn và tính chiến l−ợc nhằm xác định đúng tiểu sử tuân thủ và sự thay đổi hành vi tuân thủ của DN để có những giải pháp thanh kiểm tra đúng đắn. - Bộ máy thanh kiểm tra thuế trên địa bàn cần có sự chuyên môn hoá cao, đặc biệt là chuyên môn hoá thanh kiểm tra đối với DN lớn có nhiều hoạt động phức tạp. Điều này đòi hỏi sự thay đổi căn bản trong tổ chức của cơ quan thuế Ninh Bình đó là sự cần thiết phải thành lập một bộ phận chuyên quản lý các DN lớn, để đảm bảo tính chuyên môn hoá cao hơn trong phục vụ và kiểm

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 76 - 84)