Giải pháp tiếp tực đào tạo để nâng cao chất lƣợng của đội ngũ lao động của công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực của công ty cổ phần may hai – hải phòng (Trang 69 - 72)

- Xử lý các trục trặc trong quá trình may trên dây truyền Các đơn vị trực thuộc khác

CÔNG TY CỔ PHẦN MAY HAI-HẢI PHÒNG

3.2.1.2. Giải pháp tiếp tực đào tạo để nâng cao chất lƣợng của đội ngũ lao động của công ty

động của công ty

STT Nguồn tuyển Số người

tuyển dụng Số người trúng tuyển Số người hoàn thành tốt công việc Số người bỏ sau khi trúng tuyển

1 Tại các trường đại

học,cao đẳng

15 14 12 1

2 Ứng viên tự nộp

đơn xin việc

415 400 365 2

Chất lượng của đội ngũ lao động là yếu tố cơ bản quyết định sự thành công của mỗi doanh nghiệp. Chất lượng của đội ngũ lao động chịu tác động tổng hòa của nhiều yếu tố, trong đó có những yếu tố thuộc về truyền thống, sự vận động của xã hội nhưng chủ yếu là do quá trình giáo dục, đào tạo,… mà hình thành nên.

Mục tiêu của giải pháp

- Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý, tạo điều kiện giúp họ thăng tiến trong công việc.

- Nâng cao trình độ tay nghề của người lao động, giúp họ tăng bậc lương. - Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Thông qua đó, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực của

công ty so với đối thủ cạnh tranh.

Nội dung của giải pháp

- Đối với việc đào tạo cán bộ quản lý: Trang bị cho họ những kiến thức mới, nâng cao trình độ năng lực quản lý để phù hợp với sự thay đổi về công nghệ- kĩ thuật mới. Đối với cán bộ quản lý chuyên môn nghiệp vụ cần bồi dưỡng them cho họ kiến thức về quản lý sản xuất kinh doanh và cho họ đi học tại các trường trong và ngoài ngành. Khi tuyển chọn những cán bộ đi học thì cần tuyển chọn những người thông minh, có năng khiếu tư duy phức tạp và tư duy quản lý. Họ cần có những tiêu chuẩn sau:

+ Những người có xu hướng, định hướng về quyền lực, quản lý kinh tế.

+ Những người có năng khiếu về điều khiển người khác, hợp tác với người khác.

+ Những người có khả năng tổng hợp, tư duy nhân quả lien hoàn có khả năng phát hiện nhanh và giải quyết dứt điểm vấn đề trọng yếu.

Đào tạo cán bộ quản lý phải theo hình thức riêng mang tính đặc thù, thích hợp: + Cung cấp kiến thức vè kinh tế, quản lý qua bài giảng.

+ Tổ chức các buổi thảo luận theo nhiều hình thức khác nhau như thảo luận bàn tròn, thảo luận nhóm, kết hợp các với hình thức tấn công trí não.

+ Sử dụng phương pháp mô phỏng như hài kịch, trò choi quản lý. - Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, kĩ thuật:

+ Công nhân kĩ thuật: Công ty sẽ cho đi đào tạo ở nước ngoài để nắm bắt được những quy trình công nghệ mới hiện đại nhất.

+ Công nhân trực tiếp sản xuất: Cử những công nhân có tiềm năng học tại các trung tâm dạy nghề, học xong cho họ về công ty dạy kèm trực tiếp cho các công nhân ở các phân xưởng sản xuất. Bên cạnh đào tạo tốt nghề chính thì công ty nên đào tạo cho nhân viên nghề thứ hai như là: công nhân chuyền may có thể học cắt, thiết kế, hay thêu,…để họ có thể kiêm nghề, kiêm chức.

Tiến hành đào tạo với nhiều hình thức đào tạo khác nhau với những khóa khác nhau:

+ Khóa học nâng cao kiến thức tay nghề đã có. + Khóa học nghề mới.

+ Khóa bồi dưỡng kinh nghiệm, đi tham quan kiến tập. + Khóa luyện tay nghề, thi nâng bậc, thi thợ giỏi. + Khóa bối dưỡng kiến thức về quản lý kinh tế.

Qua quá trình nghiên cứu, thì thấy rằng công ty nên đào tạo thêm 4 cán bộ quản lý, 4 nhân viên kĩ thuật và 5 lao động trực tiếp sản xuất đi đào tạo ngoài doanh nghiệp.Cụ thể như sau:

- Chi phí ước tính: 1,500,000đồng/người/tháng - Thời gian ước tính: 3 tháng/ người

- Tổng chi phí đào tạo là: 1,500,000 * 3 * 13 = 58,500,000đồng

Trong thời gian người lao động đi đào tạo thì công ty vẫn thanh toán lương đầy đủ cho 13 người, với tiền lương trung bình là 2,500,000đ/người.

Tổng lương phải trả là: 13 * 3 * 2,500,000 = 97,500,000đồng Vậy tổng kinh phí mà công ty phải đầu tư là:

58,500,000 + 97,500,000=156,000,000đồng

Dự kiến kết quả đạt được

- Trong ngắn hạn: Khi đào tạo xong thì trính độ tay nghề kĩ thuật của người

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực của công ty cổ phần may hai – hải phòng (Trang 69 - 72)