Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của lợn landrace, yorkshire phối với đực omega tại công ty TNHH quý hạnh hạ long (Trang 34 - 36)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4.1.Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Trong nhiều thập kỷ trở lại ựây, lai giống là một trong những biện pháp quan trọng ựể sản xuất lợn thịt có năng suất chất lưọng cao ở nhiều nước trên thế giới. Lúc ựầu mới chỉ áp dụng các tổ hợp lai kinh tế ựơn giản như lai giữa hai giống lợn, về sau có nhiều tổ hợp lai kinh tế phức tạp 3, 4, 5 giống lợn và cao hơn nữa là các chương trình lai tạo lợn hybrid.

để nâng cao hiệu quả kinh tế từ chăn nuôi lợn và ựáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, các nhà chọn giống lợn trên thế giới ựã sử dụng các phương pháp lai, tạo ưu thế lai nhằm tạo ra con lai thương phẩm nhiều máu có năng suất và tỷ lệ nạc cao. Nhiều giống lợn cao sản ựã ựược sử dụng làm nguyên liệu cho các công thức lai như Yorkshire (Y), Landrace (L), Duroc (D), Hampshire (H), Pietrain (Pi)Ầ

Lenartowiez và cộng sự(1998) [61] cho thấy con lai có 25 và 50% máu P có tỷ lệ nạc cao, chất lượng thịt tốt. Sử dụng ựực lai F1( PừD) có tác dụng nâng cao diện tắch và khối lượng cơ thăn (Gajewczyk và cộng sự) (1998)[48]. Czarnecki và cộng sự (2000)[42] cho thấy lợn lai có khả năng tăng trọng, tỷ lệ nạc cao hơn lợn thuần.

Ở Mỹ, năng suất sinh sản của ựàn lợn nái năm 1970 chỉ ựạt 7,2 lợn con cai sữa/lứa, với số lứa ựẻ/nái/năm là 1,80 (Gerrits và cộng sự, 1979, trắch từ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...26

Ian Gordon, 1997)[54]. đến năm 1994 ựã tăng lên 8,92 lợn con cai sữa/lứa và số lứa ựẻ/nái/năm là 2,30 (Trần Kim Anh, 2000)[1].

Việc sử dụng nái lai (LxY) phối giống với lợn Pi ựể sản xuất con lai ba giống, sử dụng nái lai (LxY) phối với lợn ựực lai (PixD) ựể sản xuất con lai bốn giống khá phổ biến tại Bỉ (Pascal Leroy và cộng sự, 1996)[70]. Lợn ựực giống Pi ựã ựược cải tiến (P-Rehal) có tỷ lệ nạc cao ựược sử dụng là dòng ựực cuối cùng ựể sản xuất lợn thịt (Leroy và cộng sự, 2000)[63]. Warnants và cộng sự (2003)[80] cho biết ở Bỉ thường sử dụng lợn nái lai phối giống với lợn ựực Pi ựể sản xuất lợn thịt có tỷ lệ nạc cao và tiêu tốn thức ăn thấp.

để nâng cao chất lượng ựàn lợn thịt, Trung Quốc ựã nhập một số giống lợn có khả năng sản xuất cao, phẩm chất thịt tốt như lợn Yorkshire, Duroc, Hampshire, Landrace cho phối với lợn nái Meishan của Trung Quốc, vì vậy ựã làm tăng khả năng sinh sản của lợn nái, ựạt trung bình 12,5 con/ổ. Lợn vỗ béo ựạt khối lượng 90 kg lúc 180 ngày tuổi, tiêu tốn 3,4kg thức ăn/1kg tăng khối lượng, ựộ dày mỡ lưng trung bình là 26mm và ựạt tỷ lệ thịt nạc trên 48% (đỗ Thị Tỵ, 1994 [30]).

Khi lai giữa Duroc với Landrace Bỉ, các tác giả Pavlik và Pulkrabek (1989)[72] cho biết con lai có tăng khối lượng ựạt 804 g/ngày cao hơn so với lợn lai F1(LY).

Mueller (2006)[68] khi nghiên cứu về vỗ béo và giết thịt ở lợn cái và lợn ựực thiến của giống lợn Pietrain ựã ựưa ra kết quả: lợn cái có tuổi giết thịt 202 ngày, tăng trọng bình quân trong giai ựoạn vỗ béo là 747 g/ngày, tỷ lệ nạc là 58,7%; còn ở lợn ựực thiến với tuổi giết thịt 197 ngày có tăng trọng là 787 g/ngày, tỷ lệ nạc là 55,7%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...27

quả về khả năng qua các giai ựoạn nuôi 21 Ờ 43 kg; 43 Ờ 70 kg và 70 Ờ 105 kg ựạt tương ứng 643; 833 và 792 g/ngày với mức tiêu tốn thức ăn tương ứng cho các giai ựoạn là 2,50; 2,88 và 3,71 kg; tỷ lệ nạc ựạt 56,6%.

Gschwender (2005)[50] thông báo kết quả kiểm tra thành tắch vỗ béo và giết thịt ựối với các giống lợn thuần như sau: đối với giống DE tăng trọng ựạt 965 g/ngày; tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng ở mức 2,35 kg; tỷ lệ nạc ựạt 57,6%; ựối với giống Du và Pi có mức tăng trọng ựạt 853 và 720 g/ngày với tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng là 2,72 và 2,50 kg; tỷ lệ nạc ựạt tương ứng 58,5% và 64,8%.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của lợn landrace, yorkshire phối với đực omega tại công ty TNHH quý hạnh hạ long (Trang 34 - 36)