Khả năng sinh trưởng của lợn lai theo tắnh biệt

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của lợn landrace, yorkshire phối với đực omega tại công ty TNHH quý hạnh hạ long (Trang 78 - 86)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.2.Khả năng sinh trưởng của lợn lai theo tắnh biệt

Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của lợn lai OmegaxL và OmegaxY theo tắnh biệt ựược trình bày ở bảng 12 và 13.

- Bảng 12 cho biết khả năng sinh trưởng của lợn ựực thiến và cái lai OmegaxL

- Kết quả bảng 12 cho thấy: + Khối lượng và tuổi bắt ựầu nuôi

Khối lượng và tuổi bắt ựầu nuôi ở lợn lai OmegaxL. Tuổi bắt ựầu nuôi ở lợn ựực thiến là 59,84 ngày. Tuổi bắt ựầu nuôi ở lợn cái là 59,78 ngày.

Như vậy, tuổi bắt ựầu nuôi ở lợn ựực thiến cao hơn ở lợn cái. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Khối lượng lúc bắt ựầu nuôi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...70

của ựực thiến (20,23) tương ựương với lợn cái là (20,03kg). Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

+ Khối lượng kết thúc nuôi

Khối lượng khi kết thúc nuôi của ựực thiến là 93,52 kg. Khối lượng khi kết thúc nuôi của con cái là 93,09kg.

Vậy khối lượng kết thúc nuôi của ựực thiến cao hơn lợn cái. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

+ Thời gian kết thúc nuôi thịt của ựực thiến là 157,74 và ở con cái là 157,97 ngày. Như vậy, thời nuôi thịt của lợn ựực thiến và cái là tương ựương nhau, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

+ Tăng trọng trong thời gian nuôi của ựực thiến OmegaxL (752,57) cao hơn so với lợn cái (742,94g/ngày).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...71

Bảng 12: Khả năng sinh trưởng của lợn ựực thiến và lợn cái OmegaxL

đực thiến (n = 95) Cái (n=101) Chỉ tiêu đVT SE X ổ _ Cv% X_ ổSE Cv% Tuổi bắt ựầu nuôi ngày 59,84 ổ 0,06 1,15 59,78 ổ 0,06 1,00 Khối lượng bắt ựầu nuôi kg 20,23 ổ 0,28 14,18 20,03 ổ 0,28 13,78 Tuổi kết thúc nuôi ngày 157,74 ổ 0,62 3,99 157,97 ổ 0,60 3,74 Thời gian nuôi ngày 97,90 ổ 0,63 6,51 98,22 ổ 0,60 5,99 Khối lượng kết thúc nuôi kg 93,52 ổ 0,56 6,10 93,09 ổ 0,54 5,70 Tăng trọng/ngày tuổi gam 593,16 ổ 0,004 6,95 589,26 ổ 0,003 6,16 Tăng trọng/ngày nuôi gam 752,57 ổ 0,007 10,52 742,94 ổ 0,006 8,68

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...72

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...73

Bảng 13: Khả năng sinh trưởng của lợn ựực thiến và lợn cái OmegaxY

đực thiến (n = 80) Cái (n=118) Chỉ tiêu đVT XSE _ Cv% XSE _ Cv%

Tuổi bắt ựầu nuôi ngày 59,83 ổ 0,04 0,67 59,87 ổ 0,03 0,59 Khối lượng bắt ựầu nuôi kg 20,27 ổ 0,31 13,81 20,14 ổ 0,26 14,25 Tuổi kết thúc nuôi ngày 157,68 ổ 0,65 3,74 157,97 ổ 0,56 3,86 Thời gian nuôi ngày 97,85 ổ 0,65 6,01 98,10 ổ 0,56 6,21 Khối lượng kết thúc nuôi kg 93,86a ổ 0,70 6,73 92,01b ổ 0,50 5,93 Tăng trọng/ngày tuổi gam 595,50a ổ 0,004 6,84 583,30b ổ 0,003 7,01 Tăng trọng/ngày nuôi gam 752,75a ổ 0,008 9,99 734,91b ổ 0,007 10,43

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...74

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...75

- Kết quả bảng 13 cho biết khả năng sinh trưởng của lợn ựực thiến và cái OmegaxY.

+ Khối lượng và tuổi bắt ựầu nuôi

Qua bảng cho thấy, tuổi bắt ựầu nuôi ựực thiến và lợn cái là như nhau, cụ thể.

Tuổi bắt ựầu nuôi ở lợn ựực thiến là 59,83 ngày.

Tuổi bắt ựầu nuôi ở lợn cái là 59,87 ngày. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê(P>0,05). Khối lượng lúc bắt ựầu nuôi của ựực thiến (20,27) và cái (20,14kg) là tương ựương nhau và không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

+ Khối lượng kết thúc nuôi

Khối lượng khi kết thúc nuôi của ựực thiến ở công thức lai OmegaxY là 93,86 kg.

Khối lượng khi kết thúc nuôi của con cái ở công thức lai OmegaxY là 92,01 kg.

Vậy khối lượng khi kết thúc nuôi của ựực thiến cao hơn khối lượng của con cái. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thời gian kết thúc nuôi thịt của ựực thiến là 157,68 và ở con cái là 157,97 ngày. Như vậy, thời gian nuôi thịt của lợn ựực thiến và cái là tương ựương nhau, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

+ Tăng trọng trong thời gian nuôi. Kết quả bảng 13 cho thấy:

Tăng trọng trong thời gian nuôi thịt của ựực thiến ở công thức lai OmegaxY (752,75g/ngày) cao hơn so với lợn cái (734,91g/ngày). Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...76

OmegaxY ựược thể hiện ở biểu ựồ 7.

752.57 742.94 752.75 734.91 725 730 735 740 745 750 755 (g/ngày) Omega x L Omega xY đực Cái

Biểu ựồ 7. Tăng trọng của lợn lai Omega x L và Omega x Y theo tắnh biệt

Biểu ựồ 7 cho thấy, ựối với lợn lai OmegaxL và Omega x Y lợn ựực thiến có tăng trọng trong thời gian nuôi cao hơn con cái.

Thời gian kết thúc nuôi thịt của ựực thiến là 157,74 ngày và ở con cái là 157,97 ngày. Như vậy, thời gian nuôi thịt của lợn ựực và cái lai là tương ựương nhau.

Qua kết quả trên cho thấy, mặc dù thời gian nuôi giữa lợn ựực thiến và lợn cái gần tương ựương nhau nhưng lợn ựực thiến có khối lượng kết thúc nuôi cao hơn con cái. điều này cho thấy lợn ựực thiến có tốc ựộ tăng trọng cao hơn so với lợn cái và phù hợp với kết quả nghiên cứu của Campell và cộng sự (1985)[39].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...77

Như vậy, kết quả trên cho chúng ta thấy về tăng trọng/ngày nuôi của con ựực thiến luôn cao hơn con cái ở cả hai tổ hợp lai và sự sai khác về chỉ tiêu này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Sự chênh lệch này là hợp lý và phù hợp kết quả nghiên cứu của Mueller (2006)[68] tăng trọng của lợn ựực thiến Landrace (936g/ngày), cao hơn so với lợn cái Landrace (868g/ngày).

4.3. độ dày mỡ lưng, ựộ dày cơ và tỷ lệ nạc của lợn lai Omega x L và Omega x Y

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của lợn landrace, yorkshire phối với đực omega tại công ty TNHH quý hạnh hạ long (Trang 78 - 86)