Khả năng sinh trưởng của lợn lai tắnh chung

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của lợn landrace, yorkshire phối với đực omega tại công ty TNHH quý hạnh hạ long (Trang 72 - 78)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.1. Khả năng sinh trưởng của lợn lai tắnh chung

Kết quả nghiên cứu về các chỉ tiêu sinh trưởng của lợn lai OmegaxL và

OmegaxYựược trình bày ở bảng 11.

- Khối lượng và tuổi bắt ựầu nuôi Qua kết quả ở bảng 11 cho thấy:

+ Khối lượng bắt ựầu nuôi của con lai OmegaxL là 20,13 kg ở 59,81

ngày.

+ Khối lượng bắt ựầu nuôi của con lai OmegaxY là 20,19 kg ở 59,85 ngày.

Như vậy, khối lượng và tuổi bắt ựầu nuôi ở hai tổ hợp lai là tương ựương nhau (P > 0,05). điều ựó thể hiện sự ựồng ựều của hai tổ hợp lai khi bắt ựầu ựưa vào nuôi.

Theo tác giả đặng Vũ Bình và cộng sự (2005)[3], khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm của con lai D(LY) và D(YL) ựạt 16,34 và 14,87 kg ở 61,45

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...64

và 62,76 ngày tuổi. Lê Thanh Hải và cộng sự (2001)[14] thông báo, con lai D(LY) và Pi(LY) có khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm tương ứng là 28,00 và 27,80 kg. Theo Nguyễn Ngọc Phục và cộng sự (2006)[24], khối lượng vào thắ nghiệm của lợn C1230 và C1050 là 20,56 và 20,64 kg ở 62,06 và 61,09 ngày tuổi. Như vậy, khối lượng bắt ựầu nuôi trong nghiên cứu của chúng tôi là cao hơn kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cộng sự (2005)[3] và Nguyễn Ngọc Phục và cộng sự (2006)[24], nhưng lại thấp hơn kết quả của Lê Thanh Hải và cộng sự (2001)[14].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...65

Bảng 11: Khả năng sinh trưởng của lợn lai Omega x L và Omega x Y

OmegaxL (n = 196) OmegaxY (n= 198) Chỉ tiêu đVT XSE _ Cv (%) X_ ổSE Cv (%) Tuổi bắt ựầu nuôi ngày 59,81 ổ 0,05 1,08 59,85 ổ 0,03 0,63 Khối lượng bắt ựầu nuôi kg 20,13 ổ 0,20 13,96 20,19 ổ 0,20 14,04 Thời gian nuôi ngày 98,05 ổ 0,43 6,25 98,00 ổ 0,42 6,12 Tuổi kết thúc nuôi thịt ngày 155,75 ổ 0,16 1,49 155,91 ổ 0,15 1,34 Khối lượng kết thúc nuôi thịt kg 93,31 ổ 0,23 3,45 92,76 ổ 0,22 3,41 Tăng trọng/ngày nuôi gam 747,90 ổ 0,05 9,68 742,12 ổ 0,05 10,29 Tăng trọng/ngày tuổi gam 591,27 ổ 0,02 6,57 588,23 ổ 0,02 7,00 TTTA/kg tăng trọng kg/kg 2,61 ổ 0,03 2,32 2,63 ổ 0,02 1,65

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...67

- Tăng trọng trong thời gian nuôi

+ Thời gian nuôi của lợn OmegaxL là 98,05 ngày, tăng trọng 747,90g/ngày.

+ Thời gian nuôi của lợn OmegaxY là 98,00 ngày, tăng trọng 742,12g/ngày.

Như vậy lợn lai OmegaxL có mức tăng trọng cao hơn so với lợn lai ở tổ hợp lai Omega x Y. Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa về thống kê (P>0,05).

Phùng Thị Vân và cộng sự (2001)[34] cho biết kết quả nghiên cứu về tăng trọng của con lai Dx(LxY) và Dx(YxL) trong thời gian nuôi thịt là 655,9 và 655,7 g/ngày. Kết quả nghiện cứu của Lê Thanh Hải (2001)[14] cho thấy về chỉ tiêu này ở tổ hợp lai (PxD)x(LxY) là 633g/ngày, ở tổ hợp lai DxLY là 634 g/ngày. Như vậy so với kết quả nghiên cứu trên thì kết quả của chúng tôi cao hơn.

Buczyncki và cộng sự (1998)[37] công bố ở con lai ba giống

Pừ(ZlotnickaừLW) ựạt mức tăng trọng 734 g/ngày, so với công bố này thì kết

quả trong theo dõi này có phần cao hơn.

Như vậy tốc ựộ tăng trọng của lợn lai OmegaxL và OmegaxY trong thời gian nuôi ựược minh hoạ ở biểu ựồ 6.

Qua biểu ựồ trên chúng tôi nhận thấy, tốc ựộ tăng trọng của lợn lai OmegaxL ựạt cao hơn so với lợn lai OmegaxY, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

- Khối lượng và tuổi kết thúc:

Khối lượng kết thúc thắ nghiệm ựạt cao hơn ở con lai Omega x L là 93,31 kg, thấp hơn ở con lai Omega x Y là 92,76 kg. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...68 747.9 742.12 739 740 741 742 743 744 745 746 747 748 (g/ngày) Omega x L Omega xY Omega x L Omega xY

Biểu ựồ 6. Tăng trọng của lợn lai OmegaxL và OmegaxY

Kết quả trong theo dõi này cao hơn thông báo của Phùng Thị Vân và cộng sự (2000)[33], ựối với con lai LừY sau 98 ngày ựạt 90,88kg; Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình (2006)[28], ở con lai LxY ựạt 90,66kg và của Lê Thanh Hải và cộng sự (2001)[14], ở con lai Pừ(LừY), ựạt 86,00kg, con lai (PừD)ừ(LừY), ựạt 87,20kg. Tuy nhiên kết quả này lại thấy thấp hơn so với thông báo của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006)[28] với giá trị 94,98kg ở con lai Px(LxY).

- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng

Trong chăn nuôi lợn, mức tiêu tốn thức ăn có ảnh hưởng lớn ựến hiệu quả trong chăn nuôi, kết quả về tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng ựược trình bày

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...69

ở bảng 11.

Kết quả cho thấy về mức ựộ tiêu tốn thức ăn của lợn lai OmegaxL và OmegaxY ựạt tương ứng là 2,61 và 2,63kg/kg tăng trọng. Sự sai khác này không có nghĩa thống kê(P>0,05).

Phùng Thị Vân và cộng sự (2001)[34] cho biết, mức tiêu tốn thức ăn/kg

tăng trọng ở con lai LừY là 3,03 kg ựến 3,17 kg. Nguyễn Văn Thắng và đặng

Vũ Bình(2006)[28] cho biết tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của con lai Dx(LxY) và Px(LxY) ựạt tương ứng là 3,05 và 3,00 kg. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng ở con lai bốn giống [(PxD)]x[(LxY)] ựạt 3,20 kg/kg tăng trọng (Trương Hữu Dũng và cộng sự, 2004)[10]. Như vậy, so với kết quả trên thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi về mức ựộ tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng là thấp hơn.

Tuy nhiên kết quả về TTTĂ/kg tăng trọng trong theo dõi này lại cao hơn, so với công bố của Litten và cộng sự (2004)[64] ở lợn lai Px(MsxDuxLWxL) và Px(DxLWxL) với giá trị tương ứng 2,13 kg và 2,23 kg.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của lợn landrace, yorkshire phối với đực omega tại công ty TNHH quý hạnh hạ long (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)