Tình hình nghiên cứu ở trong nước

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của lợn landrace, yorkshire phối với đực omega tại công ty TNHH quý hạnh hạ long (Trang 36 - 39)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước

Lai kinh tế lợn ở Việt Nam bắt ựầu từ những năm 60. Tắnh ựến 2006 cả nước ựã nghiên cứu khảo sát trên 45 tổ hợp lợn lai. Phần lớn trong số ựó là các lợn lai giữa các giống lợn nội và lợn ngoại. Nhiều tổ hợp lai 2 giống và một phần 3, 4 giống ựã ựược ựưa vào ứng dụng trong sản xuất.

Việc sử dụng các giống thuần có năng suất cao trong lai tạo ựã tạo ra những tổ hợp lai mang lại hiệu quả kinh tế cao. đi sâu vào nghiên cứu các tắnh trạng sản xuất của các tổ hợp lai ở nước ta ựã có một số kết quả cụ thể.

- Về khả năng sinh sản

Kết quả lai giống giữa giống lợn đB và giống lợn MC ựược Trần Nhơn, Võ Trọng Hốt (1986)[22] công bố. Theo các tác giả, công thức lai này có kết quả tốt về sinh sản. Số con ựẻ ra/ổ ựạt 11,70 con, khối lượng sơ sinh ựạt 0,98 kg/con, khối lượng cai sữa ựạt 10,10 kg/con.

Kết quả nghiên cứu của đinh Văn Chỉnh và cộng sự (1999)[7] cho thấy

nái lai F1(LxY) có nhiều chỉ tiêu sinh sản cao hơn so với nái thuần L. Nái lai

F1(LxY) có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng là 9,25 - 9,87; 8,50

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...28

kg. Nái Landrace có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng là 9,00 - 9,83 và 8,27 - 8,73 con/ổ.

Nguyễn Văn đức và cộng sự (2001)[13], Trần Thị Minh Hoàng và cộng sự (2003)[16] cho biết tổ hợp lai giữa Pietrain và MC có khả năng sinh sản tốt. Số con ựể nuôi ựạt 11,00 con/ổ; số con ở 60 ngày tuổi ựạt 10,25 con/ổ; khối lượng sơ sinh và khối lượng 60 ngày tuổi/con ựạt tương ứng là 1,04 kg và 12,45 kg.

Theo báo cáo của Lê Thanh Hải và cộng sự (2001)[14], nái lai F1(LxY)

và F1(YxL) ựều có các chỉ tiêu sinh sản cao hơn so với nái thuần L, Y. Nái lai

F1(LxY), F1(YxL) và nái thuần L, Y có số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,27;

9,25; 8,55 và 8,60 con; với khối lượng toàn ổ khi cai sữa tương ứng là 78,90; 83,10; 75,00 và 67,20 kg.

Phùng Thị Vân và cộng sự (2000, 2002)[32, 34] cho biết lai hai giống giữa Y, L và ngược lại ựều có ưu thế về nhiều chỉ tiêu sinh sản so với giống thuần, (YxL) và (LxY) có số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,38 và 9,36 con; với khối lượng cai sữa/ổ ở 35 ngày tuổi là 79,30 và 81,50 kg. Trong khi ựó, nái thuần Y, L có số con cai sữa/ổ tương ứng là 8,82 và 9,26 con với khối lượng cai sữa/ổ ở 35 ngày tuổi chỉ ựạt 72,90 kg cho cả hai giống. Cũng chắnh tác giả ựưa ra kết quả khi lai ba giống giữa ựực Duroc với nái lai F1(LxY) và F1(YxL) có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản và giảm chi phắ thức ăn ựể sản xuất 1kg lợn con ở 60 ngày tuổi. Kết quả cho thấy số con cai sữa ựạt 9,60 - 9,70 con/ổ với khối lượng cai sữa/ổ tương ứng: 80,00 - 75,70 kg ở 35 ngày tuổi.

- Về khả năng sinh trưởng

Kết quả nghiên cứu lai hai, ba giống lợn ngoại của Nguyễn Khắc Tắch (1993)[31] cho biết các công thức lai LxY, D x (LxY) và H x (LxY) ựạt tỷ lệ nạc tương ứng là 55,11%; 53,22% và 51,55%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...29

hai giống Y, L và ngược lại, ba giống Y, L và D ựạt mức tăng trọng và tỷ lệ nạc cao. Con lai (LxY) ựạt mức tăng trọng từ 650,90 ựến 667,70 g/ngày và tỷ lệ nạc từ 57,69 ựến 60,00%; con lai (YxL) ựạt mức tăng trọng từ 601,50 ựến 624,40 g/ngày, tỷ lệ nạc từ 56,24 ựến 56,80%. Con lai ba giống D x (LxY) ựạt mức tăng trọng từ 617,80 ựến 694,10 g/ngày và tỷ lệ nạc từ 57,00 ựến 61,81%; con lai ba giống D x (YxL) ựạt mức tăng trọng từ 628,40 ựến 683,10 g/ngày và tỷ lệ nạc từ 56,86 ựến 58,71%.

Kết quả nuôi thịt các tổ hợp lai D(YL), D(LY), L19(YL) và L19(LY) tại Xắ nghiệp chăn nuôi đồng Hiệp - Hải Phòng ựược đặng Vũ Bình và cộng sự (2005)[3] thông báo, tăng trọng/ngày tuổi lần lượt tương ứng ựạt 485,15; 525,42; 484,65 và 494,43 g/ngày tuổi với mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng là 2,40; 2,40; 2,61 và 2,56 kg; tỷ lệ móc hàm tương ứng ở các công thức lai ựạt 78,14; 79,70; 78,60 và 80,02%.

Khi nghiên cứu về khả năng sinh trưởng, Nguyễn Ngọc Phục và cộng sự (2006)[24] cho biết lợn ông bà Tđ1, C1230, C1050 và lợn bố mẹ CA, C22 có tăng trọng bình quân/ngày ựạt 801,63; 738,98; 832,02; 885,87 và 826,09 g/ngày, tỷ lệ nạc ựạt 54,82; 52,85; 61,30; 58,81 và 62,58% với tiêu tốn thức ăn 2,42; 2,48; 2,32; 2,41 và 2,31 kg/kg tăng trọng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...30

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của lợn landrace, yorkshire phối với đực omega tại công ty TNHH quý hạnh hạ long (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)