4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire tắnh chung
Sinh sản là một chức năng trọng yếu của sự sống, ựó là quá trình sinh học phức tạp và tinh tuý nhằm ựáp ứng sự duy trì nòi giống, sự sinh sôi nẩy nở của của mọi sinh vật. Có rất nhiều chỉ tiêu ựể ựánh giá quá trình này, tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài này ựể ựánh giá phẩm chất ựàn chúng tôi ựã ựiều tra một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản, thể hiện bảng 4.
- Tuổi phối giống lần ựầu
Tuổi phối giống lần ựầu thông thường ở lần ựộng dục lần ựầu tiên người ta chưa cho phối giống vì thời ựiểm này lợn chưa thành thục về thể vóc, số lượng trứng rụng còn ắt. Người ta thường cho phối vào chu kỳ thứ 2, thứ 3.
Tuổi phối giống lần ựầu ựược tắnh bằng cách cộng tuổi ựộng dục lần ựầu với thời gian ựộng dục của một hoặc hai chu kỳ nữa hoặc tuổi tại thời ựiểm phối giống lần ựầu. Tuổi phối giống lần ựầu sớm hay muộn từ ựó giúp cho việc ựề ra lịch khai thác ựối với con nái ựể năng suất sinh sản của con nái ựược tối ưu. Tuổi phối giống sớm quá hay muộn quá ựều làm giảm năng suất sinh sản, hiệu quả chăn nuôi.
Qua kết quả bảng 4 cho thấy:
+ Tuổi phối giống lần ựầu của lợn nái Landrace là 249,10 ngày. + Tuổi phối giống lần ựầu của lợn nái Yorkshire là 250,31 ngày.
Như vậy, tuổi phối giống lần ựầu của lợn nái Landrace sớm hơn so với lợn nái Yorkshire là 1,21 ngày. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...36
Bảng 4: Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire phối với ựực Omega
Omega x Landrace Omega x Yorkshire Chỉ tiêu đVT
n X_ ổ SE Cv(%) n X_ ổ SE Cv(%)
Tuổi phối giống lần ựầu ngày 100 249.10 ổ 0.73 2,95 100 250.31 ổ 1.27 5,09 Tuổi ựẻ lứa ựầu ngày 100 363.59 ổ 0.76 2,08 100 364.59 ổ 1.27 3,47 Thời gian mang thai ngày 457 115.33 ổ 0.06 1,14 491 115.40 ổ 0.06 1,17 Số con ựẻ ra/ổ con 457 11.29 ổ 0.12 21,86 491 11.40 ổ 0.11 22,23 Số con sơ sinh còn sống/ổ con 457 10.28 ổ 0.10 20,94 491 10.40 ổ 0.11 22,56 Tỷ lệ sơ sinh sống % 457 92.02 ổ 0.51 11,87 491 92.07 ổ 0.53 12,87 Khối lượng sơ sinh/ổ kg 457 15.42 ổ 0.16 22,75 491 15.67 ổ 0.17 24,38 Khối lượng sơ sinh/con kg 457 1.51a ổ 0.01 12,38 491 1.67b ổ 0.07 12,75 Số ngày nuôi con ngày 457 21,45 ổ 0,15 9,83 491 21,62 ổ 0,14 10,04 Số con cai sữa/ổ con 457 9.90 ổ 0.09 19,82 491 10.10 ổ 0.10 21,45 Khối lượng cai sữa/ổ kg 457 64.32 ổ 0.45 14,87 491 64.47 ổ 0.55 18,88 Khối lượng cai sữa/con kg 457 6.60a ổ 0.04 11,65 491 6.45b ổ 0.03 9,85 Tỷ lệ nuôi sống % 440 95.87 ổ 0.39 8,48 486 96.60 ổ 0.34 7,82 Khoảng cách lứa ựẻ ngày 451 144.44 ổ 0.13 1,89 480 144.68 ổ 0.12 1,87 Thời gian chờ phối ngày 439 5.50 ổ 0.06 23,00 465 5.57 ổ 0.06 24,54
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...37
Qua kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo (2006)[15] thì tuổi phối
giống lần ựầu ở nái Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire) lần lượt
là 254,13; 248,52 và 249,13 ngày. Phùng Thị Vân (2000)[33] cho biết, tuổi phối giống lần ựầu ở lợn lai F1(Landrace x Yorkshire) và F1(Yorkshire x Landrace) là 259,0 ngày và 243,8 ngày. Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Kosovac và cộng sự (1997)[59] công bố, tuổi phối giống lần ựầu ở nái lai
F1(LY) là 236,20 ngày. So với kết quả của Kosovac và cộng sự (1997) thì kết
quả của chúng tôi lại muộn hơn. - Tuổi ựẻ lứa ựầu
Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản tuổi ựẻ lứa ựầu liên quan chặt chẽ với tuổi phối giống lần ựầu, tỷ lệ thụ thai, các yếu tố ngoại cảnh bất lợi ựều làm thay ựổi tuổi ựẻ lứa ựầu. đây là một trong những chỉ tiêu ảnh hưởng rất lớn tới năng suất sinh sản của lợn nái. đối với lợn nái nếu ựưa vào khai thác quá sớm khi thể vóc phát triển chưa hoàn thiện thì số trứng rụng sẽ ắt, dẫn tới số con ựẻ ra ắt, khối lượng sơ sinh thấp, dễ bị tác ựộng của các yếu tố ngoại cảnh và dễ nhiễm bệnh nên tỷ lệ chết cao. Vì vậy, sự hao hụt lợn nái lớn ảnh hưởng ựến lứa ựẻ tiếp theo. Nếu ựưa vào khai thác quá muộn, lúc này cơ thể ựã phát triển hoàn chỉnh nhưng lại mất nhiều thời gian nái không sản xuất, thời gian khai thác ngắn, tốn kém vì vậy làm giảm năng suất sinh sản của lợn nái và giảm hiệu quả chăn nuôi. Do ựó, chúng ta phải khai thác hợp lý.
Qua kết quả bảng 4 cho thấy:
+ Tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn nái Landrace là 363,59 ngày + Tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn nái Yorkshire là 364,59 ngày.
Như vậy, tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn nái Landrace sớm hơn so với lợn nái Yorkshire. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...38
lứa ựầu của lợn F1 (Landrace x Yorkshire) là 362,1 ngày. Như vậy, kết quả theo dõi của chúng tôi cao hơn.
Theo Bùi Thị Hồng (2004)[17] cho biết tuổi ựẻ lứa ựầu ựối với lợn nái C22 là 376,46 ngày; ựối với CA là 353,74 ngày. Kết quả theo dõi của chúng tôi trên nái Landrace và Yorkshire thấp hơn nái C22, nhưng lại cao hơn nái CA.
Theo kết quả nghiên cứu của đinh Văn Chỉnh (1995)[6] tại Trung tâm Phú Lãm - Hà Tây, thì tuổi ựẻ lứa ựầu của Landrace là 368,11 ngày và của Yorkshire là 395,88 ngày. So với các kết quả này thì kết quả của chúng tôi là sớm hơn.
- Thời gian mang thai
đây là chỉ tiêu sinh lý sinh dục có tắnh ổn ựịnh, ựặc trưng cho từng loài gia súc và ắt chịu tác ựộng bởi ngoại cảnh cảnh mà phụ thuộc chủ yếu vào ựặc tắnh sinh lý sinh sản của mỗi loài. đặc ựiểm này có ý nghĩa trong việc nuôi dưỡng lợn nái mang thai theo từng giai ựoạn phát triển của bào thai.
Qua kết quả bảng 4 cho thấy:
+ Thời gian mang thai của lợn nái Landrace là 115,33 ngày + Thời gian mang thai của lợn nái Yorkshire là 115,40 ngày. Như vậy, thời gian mang thai của hai giống là tương ựương nhau. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Khắc Tắch (1995)[32] ở trại Mỹ Văn cho thấy: thời gian mang thai của lợn Yorkshire là 114,70 ngày, của lợn Landrace là 114,80 ngày. Kết quả nghiên cứu của đinh Văn Chỉnh và cộng sự (1995)[6] tại Trung tâm giống gia súc Hà Tây cho biết: thời gian mang thai ở lợn Yorkshire là 114,38 ngày, ở lợn Landrace là 114,20 ngày. So với kết quả nghiên cứu của chúng tôi, thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi là cao hơn, nhưng vẫn phù hợp với ựặc tắnh sinh lý sinh dục của lợn nái. Thời gian mang
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...39
thai của lợn nái dao ựộng từ 110 - 118 ngày. - Số con ựẻ ra/ổ
Qua kết quả bảng 4 cho thấy:
+ Số con sơ sinh/ổ của nái Landrace là 11,29 con + Số con sơ sinh/ổ của nái Yorkshire là 11,40 con
Như vây, Số con sơ sinh ựẻ ra/ổ của lợn Landrace cao hơn lợn Yorkshire. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Kết quả công bố của Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình (2005) trên lợn F1 [D x (LxY)], ựạt (11,05 con/ổ) và F1 [P x (LxY)], ựạt 10,76 con/ổ, và của Bùi Thị Hồng (2004)[17] trên lợn CA ựạt 12,13 con/ổ. So với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên thì kết quả của chúng tôi cao hơn.
- Số con sơ sinh sống/ổ
Qua kết quả bảng 4 cho thấy:
+ Số con sơ sinh sống/ổ của nái Landrace là 10,28 con + Số con sơ sinh sống/ổ của nái Yorkshire là 10,40 con.
Như vậy, số con sơ sinh sống/ổ của lợn Landrace thấp hơn lợn Yorkshire. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Kết quả thu ựược trong theo dõi này cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Trần Văn Phùng và cs (2003)[23] với số con ựẻ ra sống ở Landrace: ựạt 9,08 con/ổ; ở Yorkshire: ựạt 9,9 con/ổ.
- Khối lượng sơ sinh/ổ
đây là chỉ tiêu phụ thuộc rất lớn vào khối lượng sơ sinh/con và số con sơ sinh sống/ổ. Nói lên khả năng nuôi dưỡng thai của lợn mẹ, nó phản ánh kỹ thuật chăm sóc lợn nái mang thai của nhà chăn nuôi.
Qua kết quả bảng 4 cho thấy:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...40
+ Khối lượng sơ sinh/ổ của nái Yorkshire là 15,67 kg
Như vậy, Khối lượng sơ sinh/ổ của lợn Landrace thấp hơn lợn Yorkshire. Khối lượng sơ sinh/ổ ở hai giống có sự sai khác không ựáng kể (P > 0,05).
Công bố của Lê Thanh Hải (2001)[14] ở công thức lai LừY là 13,72 kg,
của công thức lai YừL là 15,57kg. Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và
cộng sự (2002)[35] về chỉ tiêu khối lượng sơ sinh trung bình/ổ ở công thức lai LừY là 13,82kg. Nguyễn văn Thắng, đặng Vũ Bình (2006)[28] cho biết ở công thức lai nái Yừựực L khối lượng sơ sinh/ổ 13,67kg. So với kết quả nghiên cứu này thì kết quả của chúng tôi là cao hơn và tương ựương.
- Khối lượng sơ sinh/con
Chỉ tiêu này cao hay thấp phụ thuộc vào số con ựẻ ra, phản ánh chế ựộ nuôi dưỡng lợn nái mang thai, ựặc biệt ở giai ựoạn chửa kỳ 2. Vì lúc này tốc ựộ phát triển của bào thai rất nhanh do ựó cần cung cấp ựầy ựủ dinh dưỡng cho lợn mẹ ở giai ựoạn cuối ựể bào thai phát triển.
Qua kết quả bảng 4 cho thấy
+ Khối lượng sơ sinh/con của lợn nái Landrace là 1,51 kg/con. + Khối lượng sơ sinh/con của lợn nái Yorkshire 1,67 kg/con.
Vậy khối lượng sơ sinh/con ở lợn nái Landrace là thấp hơn so với lợn nái Yorkshire là 0,16 kg/con. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Ở công thức lai Dx(LxY), cho biết khối lượng sơ sinh trung bình/con là 1,39 kg (Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình 2005)[27]. So với kết quả của các tác giả trên thì kết quả của chúng tôi là cao hơn. điều ựó chứng tỏ chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái mang thai, nhất là ở giai ựoạn cuối là hợp lý và khối lượng sơ sinh trung bình/con ựạt khối lượng sơ sinh theo yêu cầu của giống.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...41
đây là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng ựánh giá ựúng nhất về khả năng sinh sản của lợn nái. Số con cai sữa phụ thuộc vào số con sơ sinh sống, tỷ lệ sống ựến cai sữa, khả năng tiết sữa của lợn nái, tắnh khéo nuôi con của lợn mẹ, sức sống của lợn con theo mẹ, kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng lợn con và ựiều kiện ngoại cảnh.
Qua kết quả bảng 4 cho thấy
+ Số con cai sữa/ổ ở lợn nái Landrace là 9,90 con, ựạt tỷ lệ 95,87%.
+ Số con cai sữa/ổ ở lợn nái lợn nái Yorkshire là 10,10 con, ựạt tỷ lệ 96,60 %.
Vậy số con cai sữa/ổ ở lợn nái Landrace là thấp hơn so với lợn nái Yorkshire. Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
Khi nghiên cứu về khả năng sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace cho biết: số con cai sữa/ổ ở lợn nái Yorkshire là 9,26 con, ựạt tỷ lệ 91,90% và ở lợn nái Landrace là 8,82 con, ựạt tỷ lệ 87,89% (Phùng Thị Vân và cộng sự 2000)[33] . Theo Phan Xuân Hảo (2006) cho biết số con cai sữa/ổ của nái lai F1(L x Y) ở lứa 3 là 9,48 con; ở lứa 4 là 9,90 con; ở lứa 5 là 9,46 con
So với các kết quả nghiên cứu này thì kết quả của chúng tôi là cao hơn. điều ựó cho thấy tình hình chăm sóc nuôi dưỡng, quản lý lợn nái nuôi con và lợn con theo mẹ hiện nay tại công ty là rất tốt.
Số con sơ sinh ựẻ ra/ổ, số con sơ sinh sống/ổ và số con cai sữa/ổ là những chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá năng suất sinh sản của lợn nái. Các chỉ tiêu này không những chịu ảnh hưởng của ựiều kiện chăm sóc, mà trong cùng một ựiều kiện thì ở các giống, dòng khác nhau cũng khác nhau, ựiều ựó ựược biểu hiện trên biểu ựồ 1.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...42 11.29 11.4 10.28 10.4 9.9 10.1 9 9.5 10 10.5 11 11.5 (con)
Số con ựẻ ra/ổ Số con sơ sinh
sống/ổ
Số con cai sữa
Landrace Yorkshire
Biểu ựồ 1: Số con ựẻ ra/ổ, số con sơ sinh còn sống/ổ và số con cai sữa/ổ của lợn nái Landrace và Yorkshire
Qua biểu ựồ 1 cho thấy, trong cùng một ựiều kiện chăm sóc và nuôi dưỡng như nhau, kỹ thuật phối giống, trợ sản như nhau lợn nái Landrace cho kết quả về năng suất sinh sản thấp hơn ở lợn Yorkshire.
- Khối lượng cai sữa/ổ
Chỉ tiêu này góp phần ựánh giá nghề nuôi lợn nái và ựánh giá khả năng tiết sữa của lợn mẹ trong thời gian nuôi con. Khối lượng càng cao thì hiệu quả chăn nuôi lợn càng lớn và khả năng tăng trọng càng cao. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào khối lượng cai sữa/con, số con cai sữa/ổ và phụ thuộc vào số ngày nuôi con.
Qua kết quả bảng 4 cho thấy
+ Khối lượng cai sữa/ổ ở lợn nái Landrace là 64,32 kg, ở 21,45 ngày cai sữa.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...43
+ Khối lượng cai sữa/ổ của lợn nái Yorkshire là 64,47 kg, ở 21,62 ngày cai sữa. Khối lượng cai sữa/ổ của hai giống là tương ựương nhau. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Theo kết quả nghiên cứu Bùi Thị Hồng (2004)[17] khối lượng 21 ngày tuổi/ổ ở lợn C22 là 57,78 kg, ở lợn CA là 56,24 kg. So với kết quả này thì kết quả của chúng tôi là cao hơn.
- Khối lượng cai sữa/con
Khối lượng của lợn cai sữa phụ thuộc vào chế ựộ dinh dưỡng của lợn mẹ khi mang thai, sự phát triển của bào thai, sự chăm sóc nuôi dưỡng khi theo mẹ. Sau khi sinh, sự phát triển của lợn con bị tác ựộng bởi các yếu tố như khả năng bú sữa, khả năng hấp thu sữa ựầu, khả năng sản xuất sữa của lợn mẹ, số con/lứa, nhiệt ựộ môi trường, tập ăn, tuổi cai sữa và sức ựề kháng với bệnh tật.
Qua kết quả bảng 4 cho thấy
+ Khối lượng cai sữa/con ở lợn nái Landrace là 6,60 kg/con. + Khối lượng cai sữa/con ở lợn nái Yorkshire là 6,45 kg/con.
Vậy khối lượng cai sữa/con của lợn Landrace cao hơn lợn Yorkshire. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05)
Từ kết quả theo dõi cho thấy, khối lượng cai sữa/con ở lợn nái Yorkshire là thấp hơn so với ở nái Landrace. điều ựó cho thấy trong cùng ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng như nhau thì khả năng sinh trưởng của giống Landrace là tốt hơn.
Qua kết quả theo dõi khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa ở các giống lợn khác nhau trong cùng ựiều ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng như nhau nhưng chúng biểu hiện ở mức ựộ khác nhau, ựiều này ựược thể hiện trên biểu ựồ 2 .
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...44 15.42 15.67 64.32 64.47 0 10 20 30 40 50 60 70 (kg)
Khối lượng sơ sinh/ổ Khối lượng cai sữa/ổ
Landrace Yorkshire
Biểu ựồ 2. Khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng cai sữa/ổ của lợn nái Landrace và Yorkshire
Qua biểu ựồ 2 cho thấy, ở cùng ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng như