Phân tắch bệnh the oY học cổ truyền và cơ chế của châm cứu

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu châm và cứu điều trị một số bệnh ở vật nuôi (Trang 43 - 46)

M ạch đốc: ựi dọc trên lưng bắt ựầu từ nhân trung ựến chóp ựuôi ạch Nhâm: ựi dọc theo ựường trắng bắt ựầu từ hậu môn cho tới hàm d ướ i.

1.3.3.Phân tắch bệnh the oY học cổ truyền và cơ chế của châm cứu

1.3.3.1. Phân tắch bnh

Theo Y học cổ truyền cơ thể mắc bệnh là sự mất cân bằng của âm dương, âm dương là mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ thể với môi trường bên ngoài. Mọi hoạt ựộng của sự sống ựều theo quy luật âm dương và gắn liền với hoạt ựộng của kinh lạc, tạng phủ. Bệnh tật phát sinh ra là làm rối loạn quy luật hoạt ựộng bình thường của hệ kinh lạc, tạng phủ. Nguồn bệnh từ bên ngoài xâm nhập vào, qua huyệt vị, lạc mạch gây ra bệnh. Bệnh mới xảy ra ở giai ựoạn ựầu, gọi là thể nhẹ

hay là bệnh ở biểu, chỉ là rối loạn kinh lạc mạch, khi bệnh ựã lâu ngày xâm nhập vào sâu, gọi là thể nặng hay là bệnh ựã ở lý, làm rối loạn chức năng của tạng phủ. Phương pháp chữa bệnh bằng châm và cứu có tác dụng ựiều hòa sự mất cân bằng của âm dương, mà cơ bản là ựiều hòa cơ năng hoạt ựộng của hệ kinh lạc. Trong cơ thể mỗi một ựường kinh lạc lại chủ trì hoạt ựộng cơ năng cho một tạng phủựó và mang tên. Vắ dụ: kinh Phế, kinh Tâm, kinh đại trường, kinh Can, kinh

đởm. Khi tạng phủ bị bệnh sẽ có những thay ựổi bệnh lý trên ựường kinh mang tên nó, ựồng thời biểu hiện ra bên ngoài bằng những triệu chứng của bệnh. Khi

chữa bệnh bằng châm và cứu chúng ta sẽ dùng các huyệt nằm trên các ựường kinh lạc, ựể kắch thắch ựiều chỉnh công năng của tạng phủ ựó trở lại trạng thái bình thường. Tức là làm cho khắ, huyết, âm dương, kinh lạc, mạch, tạng phủ lưu thông công năng trở lại trạng thái thăng bằng.

1.3.3.2. Vn ựề cơ chế ca châm và cu

Bệnh tật sinh ra là kết quả của sự phá vỡ thăng bằng ấy, có sự công kắch lẫn nhau giữa các tạng phủ, sự rối loạn các kinh lạc, ứ trệ khắ huyết không ựược lưu thông, biểu hiện ra bên ngoài của các triệu chứng bệnh khác nhau. Những biểu hiện của bệnh lý ựó, châm và cứu có tác dụng ựiều hòa sự mất thăng bằng, khôi phục những khu vực bị tổn hại (Kim. và cộng sự, 2004) [67].

Theo kinh nghiệm của các tiền nhân, khi châm và cứu phối hợp các huyệt ựể nâng cao tác dụng và hiệu quả trong lâm sàng ựiều trị các chứng bệnh có tác dụng giảm ựau, ựiều hòa rối loạn chức năng của cơ thể, ựưa cơ

thể về trạng thái sinh lý bình thường (âm dương thăng bằng) (Hoàng Bảo Châu, 1975) [2].

Theo Spring. (1975) [83], khi có kắch thắch của châm và cứu tức là dùng kim châm vào huyệt, tại vị trắ của huyệt các cơ quan cảm giác, sự rối loạn của lục phủ ngũ tạng, sự mất cân bằng năng lượng trong cơ thể, các sợi thần kinh bị kắch thắch và kết quả của nó là phát sinh ra một luồng xung ựộng

ựiều hòa sự mất thăng bằng của cơ thể ựưa âm dương về thăng bằng.

Ngoài những lý thuyết của Y học cổ truyền phương đông về cơ chế hoạt

ựộng của châm và cứu ựã nêu ở trên chúng ta cần chú ý ựến học thuyết thần kinh, thần kinh thể dịch, lý thuyết về cửa kiểm soát ựể giải thắch cơ chế giảm

ựau, thuyết Utomski, các chất nội sinh ựược sản sinh ra có tác dụng trấn an giảm ựau. Lý thuyết này ựược coi là một cơ sở lý luận vững chắc dễ chấp nhận nhất vì nó có một cơ sở sinh học và ựược ghi nhận ựể giải thắch những kết quảựiều trị bằng châm và cứu có tắnh chất dẫn truyền thần kinh và có tắnh

chất nội tiết (Melzack. và wall. 1965) [76].

Bằng kắch thắch của kim châm vào huyệt, thì tại các huyệt khác nhau trên cơ thể ựược kắch thắch hình thành cục bộ hay rải rắc các chất hóa học khác nhau, vì châm kim tại vùng da của huyệt có hiện tượng Ổựắc khắỖ quanh chân của kim châm cứu thấy nổi ựỏ cho phép ta nói ra, ựó là một phản ứng histamin tại chỗcủa châm cứu (Spring. 1975) [83].

Châm và cứu không có tác dụng ngay lập tức mà cần phải có một thời gian thông thường từ 15- 30 phút xuất hiện những cảm giác giảm ựau tức, dẫn truyền trong cơ thể. Thông qua một kắch thắch dẫn truyền từ huyệt vị dưới da

ựi vào trong cơ thể, thời gian này có sự sản sinh ra các chất nội tiết như

endorphine, enkephaline là những chất hóa học ựược hình thành bởi một loạt những phân tử methonin hay leucin tạo thành một chuỗi và ựược tổng hợp tại não và theo hệ thần kinh thể dịch ựi ra cơ thể ựể ựáp ứng kắch thắch của châm

và cứu (Roger. 1976) [80].

Theo Omura. (1978) [78], trong học thuyết của nội tiết, cơ chế hormon

ựã giải phóng những phân tử lớn của ACTH và edorphine có chứa chắnh trong phân tử ựó (kể cả enkephaline). Từ nghiên cứu của tác giả cho thấy tác dụng của châm cứu ựã chỉ cho chúng ta thấy cần lưu ý ựến sự giải phóng cục bộ

của prostaglandin, và những polypeptid khác chưa tổng hợp, nhận dạng ựược. Ở nước ta từ 30 năm trở lại ựây ựã có một số tác giả nghiên cứu vềựặc

ựiểm và tác dụng của châm cứu và châm tê (đỗ Công Huỳnh và cộng sự, 1989) [18]. Bên cạnh ựó còn có các nhà nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh lý, tác dụng của các huyệt trong châm và cứu, sử dụng các huyệt ựó vào việc phòng và chữa bệnh (đỗ Công Huỳnh và cộng sự, 1989) [18].

Người xưa cho rằng: Ộthần và khắỢ có quan hệ mật thiết với nhau. Thần chủ yếu hoạt ựộng về tinh thần, khắ ựi ra từ não là chủ của nguyên thần, cho nên châm và cứu trước tiên là trị thần. Như vậy: thông qua châm ựể thay ựổi thần. Khống chế thần ựể khắ dễ vận hành. Dùng châm và cứu ựể di chuyển

hoặc ức chế hoạt ựộng của thần, làm khắ huyết lưu thông và ựiều hòa cơ thể có hiệu quả trấn ựau, ựó là những lý luận hết sức khái quát mộc mạc ựể giải thắch nguyên lý trấn ựau của châm và cứu (Lã Quang Nhiếp, 1984) [31]. Những kết quả nghiên cứu cho chúng ta thấy rõ, châm và cứu chữa bệnh cho vật nuôi có tác dụng tốt, nhưng nó chưa giải thắch rõ ràng sâu sắc cơ

chế tác dụng của châm và cứu, ựể có tắnh thuyết phục cao, bởi nó ựược dựa trên lý luận của triết học phương đông, những kinh nghiệm của ngàn năm ựể

lại. đó là vấn ựề còn tồn tại và cũng là nơi ựể nhiều nhà khoa học tìm hiểu nghiên cứu tiếp, nhằm ựưa ra những ứng dụng cho thực tế sản xuất.

Theo chúng tôi châm và cứu là phương pháp chữa bệnh của Y học cổ

truyền Á đông, phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, nên dựa vào lý luận của triết học phương đông, phép chữa bệnh theo Y học cổ truyền ựể giải thắch cơ sở lý luận, phương pháp châm và cứu cho kết quả khỏi bệnh.

Khi nghiên cứu châm và cứu chữa bệnh cho vật nuôi chúng tôi thấy, ựó là một phương pháp chữa bệnh thay thế trong thú y, ứng dụng ựiều trị cho tất cả các bệnh chuyên khoa khác nhau như: nội khoa, ngoại khoa, sản khoa và một số bệnh truyền nhiễm. Châm và cứu chữa bệnh vật nuôi là phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc có hiệu quả kinh tế, ựơn giản, dễ làm, không có tác dụng phụ và rẻ tiền, kết quả chữa bệnh ựạt tỷ lệ khỏi cao, ựiều ựáng quan tâm nhất trong ựiều trị những vật nuôi ựang cho sữa và lấy thịt không làm giảm sản lượng, không tồn dư thuốc trong sản phẩm.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu châm và cứu điều trị một số bệnh ở vật nuôi (Trang 43 - 46)