4 định lượng (P4) trong trường hợp chậm ựộng dục do buồng trứng

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu châm và cứu điều trị một số bệnh ở vật nuôi (Trang 114 - 117)

M ạch đốc: ựi dọc trên lưng bắt ựầu từ nhân trung ựến chóp ựuôi ạch Nhâm: ựi dọc theo ựường trắng bắt ựầu từ hậu môn cho tới hàm d ướ i.

b. điều trị: phương pháp cứu theo thủ thuật bổ, dùng mồi lá ngải cứu ựặt lên huy ệt rồi ựốt, mồi lá ngải cứu cháy khoảng 2/3 trên huyệt, ngày cứu một lần.

3.11. 4 định lượng (P4) trong trường hợp chậm ựộng dục do buồng trứng

Chúng tôi chỉ quan tâm nghiên cứu nguyên nhân do buồng trứng, thường có 3 trường hợp: buồng trứng kém hoạt ựộng, buồng trứng có u nang và buồng trứng có thể vàng tồn lưu.

Chậm ựộng dục là hiện tượng phổ biến trong chăn nuôi bò sữa, nó làm

ảnh hưởng không nhỏựến hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi. Hiện nay việc chẩn ựoán nguyên nhân chậm ựộng duc thường dựa vào phương pháp khám qua trực tràng. Tuy nhiên, phương pháp này phụ thuộc rất nhiều vào trình ựộ

của người khám. đối với kỹ thuật viên có tay nghề cao, không khó ựể phân biệt trường hợp buồng trứng kém hoạt ựộng với trường hợp buồng trứng có u nhưng ựể phân biệt trường hợp u nang với u thể vàng thì lại là một ựiều rất khó. Phương pháp ELISA cho phép phân biệt hai trường hợp này chắnh xác ựến 100%. Theo Nguyễn Tấn Anh và Nguyễn Duy Hoan (1998) [1], nồng ựộ (P4) trong sữa chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự hình thành và phát triển của thể

vàng. Theo Crowther. (1995) [71], giới hạn >1 ng/ml về nồng ựộ (P4) ựánh dấu sự tồn tại và tiết (P4) của thể vàng. Khi nghiên cứu nguyên nhân chậm

ựộng dục ở bò tại Trung tâm nghiên cứu Bò và đồng cỏ Ba Vì và Trung tâm giống bò Phù đổng cũng cho biết: các bò bị bệnh buồng trứng kém phát triển, u nang có hàm lượng P4 thấp, biến ựộng từ 0,10 - 0,78 ng/ml; bò bị bệnh thể

vàng có hàm lượng (P4) cao, biến ựộng từ 1,26 - 3,69 ng/ml. Từựó, chúng tôi kết luận ựược rằng nhóm bò có hàm lượng (P4) cao, 12 con có thể vàng hoạt

vàng tồn lưu. 21 con có hàm lượng (P4) thấp nghĩa là không có sự tồn tại của thể vàng, trường hợp này có thể do buồng trứng kém hoạt ựộng hoặc do buồng trứng có u nang. 4 bò có buồng trứng hoạt ựộng bình thường (hàm lượng (P4) tăng dần, giảm dần và theo chu kỳ). Nhóm bò này có thể do ựộng dục thầm lặng, ựộng dục vào ban ựêm hay do kỹ thuật viên phát hiện ựộng dục chưa chắnh xác nên chưa ựược phối. Cũng có thể những con này có buồng trứng hoạt ựộng trở lại.

Chúng tôi chọn ngẫu nhiên những bò chậm ựộng dục, trong số những con bò ựược ựiều trị bằng phương pháp cứu, làm thắ nghiệm. Các mẫu ựược lấy vào các ngày 0 (ngày bất kỳ), ngày 7, ngày 14 và ngày 21. Kết quả ựịnh lượng ựược trình bày ở bảng 3.23.

Bảng 3.23: Hàm lượng (P4) trong các trường hợp bò chậm ựộng dục

Hàm lượng P4 (ng/ml) Các trường

hp

n

(con) Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14 Ngày 21

Biến ựộng 1,26-3,28 1,20 - 3,65 1,24 - 3,68 1,25 - 3,69 Hàm lượng P4 cao 12 Trung bình 1,92 ổ 0,21 1,90 ổ 0,24 1,78 ổ 0,22 1,75 ổ 0,21 Biến ựộng 0,10 - 0,80 0,11 - 0,78 0,12 - 0,80 0,10 - 0,78 Hàm lượng P4 thấp 21 Trung bình 0,46 ổ 0,045 0,42 ổ 0,048 0,41 ổ0,043 0,40 ổ0,041 Hàm lượng P4 tăng dần 2 Trung bình 0,55 ổ 0,26 0,84 ổ 0,28 1,43 ổ 0,52 2,15 ổ 0,57 Hàm lượng P4 biến ựộng 1 2,29 0,41 1,21 1,71 Hàm lượng P4 theo chu kỳ 1 0,20 1,49 2,11 0,37

0 0.5 1 1.5 2 2.5 P4cao P4 thap P4 tang dan P4 bien dong P4 theo chu ky Ngay 0 7 14 21 (ng/ml

đồ th 3.2: Hàm lượng (P4 ) trong các trường hp chm ựộng dục

Qua bảng 3.23 và ựồ thị 3.2, chúng tôi nhận thấy có năm nhóm bò ựược xác ựịnh làm nghiên cứu ựịnh lượng hàm lượng (P4) ựể tìm ra nguyên nhân chậm ựộng dục. Nhóm thứ nhất có hàm lượng (P4) cao (> 1ng/ml) ở tất cả các trường hợp lấy mẫu. Nhóm thứ hai có hàm lượng (P4) thấp (<1 ng/ml) ở mọi trường hợp. Nhóm thứ ba có hàm lượng (P4) tăng dần (từ 0,46ổ0,045 Ờ 2,15ổ0,57 ng/ml). Nhóm thứ tư giảm dần (từ 2,29 Ờ 1,71 ng/ml) và nhóm thứ

năm có hàm lượng (P4) biến ựộng theo chu kỳ ựộng dục bình thường, tương

ứng ở các thời ựiểm lấy mẫu là 0,20ng/ml; 1,49ng/ml; 2,11ng/ml; 0,37ng/ml. Qua ựó chúng tôi có thể nhận biết và phân loại ựược từng nhóm bò có các nguyên nhân chậm ựộng dục do bệnh lý ở buồng trứng, ựể ựề ra biện pháp can thiệp thắch hợp.

Chúng tôi tiến hành khám buồng trứng qua trực tràng vào ngày cuối cùng lấy mẫu sữa (ngày 21).

Bảng 3.24: Kết quả khám buồng trứng qua trực tràng Các trường hợp Số bò phát hiện (con) Tỷ lệ (%) Buồng trứng có khối u 20 54,05 Buồng trứng kém hoạt ựộng 13 35,14 Buồng trứng bình thường 4 10,81 Tổng hợp 37 100

Qua bảng 3.24 chúng tôi nhận thấy: 20 con bò có khối u có thể là u nang hoặc u thể vàng tồn lưu chiếm tỷ lệ 54,05%. 13 con bò buồng trứng kém hoạt ựộng chiếm tỷ lệ 35,14%. 4 con bò còn lại thấy buồng trứng hoạt ựộng bình thường chiếm tỷ lệ 10,81%.

Nếu chỉ chẩn ựoán bằng phương pháp khám buồng trứng qua trực tràng thì ựộ chắnh xác không cao do cấu trúc bề mặt buồng trứng trong trường hợp u nang và u thể vàng tương ựối giống nhau, hơn nữa khi khám qua trực tràng tay người khám bị ngăn cách với buồng trứng bởi găng tay và thành trực tràng nên việc nhận biết càng trở nên khó khăn hơn.

Theo Chung Anh Dũng (2001) [10], khi chẩn ựoán u nang, u thể vàng tồn lưu ựạt tỷ lệ là 65% - 75%. Cần thiết phải có sự kết hợp giữa hai phương pháp khám qua trực tràng và ựịnh lượng hàm lượng (P4) ựể xác ựịnh ựược nguyên nhân chậm ựộng dục một cách nhanh chóng và chắnh xác.

3.11.5 . Kết qu chn oán nguyên nhân chm ựộng dục bng ựịnh lượng (P4 ) kết hp khám bung trng qua trc tràng

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu châm và cứu điều trị một số bệnh ở vật nuôi (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)