M ạch đốc: ựi dọc trên lưng bắt ựầu từ nhân trung ựến chóp ựuôi ạch Nhâm: ựi dọc theo ựường trắng bắt ựầu từ hậu môn cho tới hàm d ướ i.
1.4.6. Hiện tượng chậm ựộng dụ cở bò
Gia súc cái ựến tuổi sinh sản hoặc sau khi ựẻ xong một thời kỳ dài nghỉ
ngơi mà không xuất hiện chu kỳ ựộng dục sinh lý hoặc xuất hiện các trạng thái bệnh lý trong quá trình sinh dục ựược gọi là hiện tượng chậm ựộng dục.
Hiện tượng này là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm giảm tỷ
lệ sinh ựẻ ở ựàn bò sinh sản, hạn chế tốc ựộ gia tăng ựàn bò, gây tổn thất về
kinh tế trong chăn nuôi. Có nhiều quan ựiểm khác nhau về hiện tượng chậm
ựộng dục ở bò.
khi ựẻ không xảy ra quá trình thụ thai thì gọi là chậm ựộng dục. đối với bò tơ
thì sau 60 ngày kể từ khi thành thục về thể vóc (từ 2,5 - 3 năm tuổi).
Theo Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dương (1997) [13], những bò cái tơ từ 36 - 48 tháng tuổi, chưa phối giống lần ựầu và những bò cái sinh sản sau ựẻ 5 - 6 tháng không xuất hiện ựộng dục trở lại ựược coi là chậm ựộng
dục. Nguyên nhân chậm ựộng dục ở bò bao gồm:
Về dinh dưỡng: do thức ăn thiếu protein, khoáng, vitamin, năng lượng
ảnh hưởng rất lớn ựến quá trình sinh sản hoặc thức ăn quá nhiều ựường gây tắch mỡ ở buồng trứng, các hormon nói chung, các hormon sinh sản nói riêng
ựều ựược cấu tạo từ các steroid tan trong mỡ do ựó ảnh hưởng tới quá trình sinh dục.
Do buồng trứng kém hoạt ựộng.
Do thiếu hormon, rối loạn hormon nội tiết.
Do stress, nhiệt ựộ môi trường cao, mật ựộ chăn nuôi cao, ô nhiễm môi trường, vận chuyển gia súc không hợp lý.
Tình trạng chăn nuôi bò sinh sản chưa có kinh nghiệm, chưa áp dụng kỹ
thuật cao trong chăn nuôi bò sữa và biện pháp khai thác sữa, năng suất sữa, thời gian cạn sữa phụ thuộc nhiều vào tuổi, lứa ựẻ, chu kỳ tiết sữa của bò, từ ựó ảnh hưởng lớn ựến chu kỳ ựộng dục trở lại của bò, ựã ựược tìm hiểu và công bố của các tác giả (Nguyễn Trọng Tiến và cộng sự, 1995) [44].
Theo Andriamanga. và cộng sự (1984) [62], nghiên cứu vấn ựề dịch tễ
hoc thú y, với sự quan tâm ựặc biệt ựến chu kỳ tắnh của bò và ựể hạn chế
những nguyên nhân dẫn ựến bệnh viêm tử cung ở bò, từ những vấn ựề ựó cũng ảnh hưởng ựến quá trình chậm ựộng dục của bò.
Theo đặng đình Tắn và Nguyễn Hùng Nguyệt (1986) [45], các quá trình bệnh lý xảy ra ở cơ quan sinh dục cái là nguyên nhân chắnh dẫn tới hiện tượng rối loạn sinh sản, từ ựó dẫn ựến chậm ựộng dục ở gia súc.
nguyên nhân do di truyền, do rối loạn gen, rối loạn hormone, các bệnh truyền nhiễm, bệnh sản khoa, bệnh nội khoaẦỞ ựây chúng tôi chỉ quan tâm nghiên cứu ựến các trường hợp chậm ựộng dục của bò do buồng trứng, bao gồm: buồng trứng kém hoạt ựộng, buồng trứng có u nang và buồng trứng có thể
vàng tồn lưu.
1.4.6.1. Buồng trứng kém hoạt ựộng
Khi nuôi dưỡng bò sữa trong ựiều kiện không phù hợp, chế ựộ dinh dưỡng kém làm một phần hay toàn bộ buồng trứng không phát triển ựược hoặc bị teo lại, chai cứng, các nang không lớn lên ựược, con vật mất khả năng sinh sản.
Khi khám buồng trứng qua trực tràng, những kỹ thuật viên có tay nghề
thành thạo có thể dễ dàng phát hiện ựược do buồng trứng nhỏ hơn bình thường, nhẵn, cứng.
Không có trứng chắn và rụng, không có thể vàng hình thành và tiết (P4). Do vậy, hàm lượng (P4) trong dịch thể thấp tương tự nhưở bò bị bệnh u nang buồng trứng và tương ựương với hàm lượng (P4) trong thời gian ựộng dục ở
bò sinh sản bình thường.
1.4.6.2. Buồng trứng có u nang
Noãn nang hình thành và phát triển khi chắn nổi lên trên bề mặt của buồng trứng, do hiện tượng cao áp bên trong noãn nang mà nang vỡ ra giải phóng trứng, xảy ra hiện tượng ựộng dục và rụng trứng. Nhưng trong trường hợp do tế bào thượng bì noãn nang bị thoái hoá, tổ chức thành noãn nang tăng sinh dày lên làm noãn nang không vỡ ra ựược và tồn tại trên bề mặt buồng trứng. Trường hợp này gọi là buồng trứng có u nang. Nếu xảy ra cả hai bên buồng trứng thì con vật không có hiện tượng rụng trứng do ựó không hình thành thể
vàng. Trường hợp này cũng tương tự như khi buồng trứng chậm phát triển, hàm lượng (P4) trong dịch thể thấp. Theo Van de Wiel. và cs (1979) [84], hàm lương (P4) trong hai trường hợp này dao ựộng từ 0,17 Ờ 0,41 ng/ml ở bò sữa gầy. Theo
Carol. và cs (1990) [66], ở bò có u noãn nang, hàm lượng P4 trong huyết tương
ựạt cao nhất là 0,47 ng/ml.
1.4.6.3. Buồng trứng có thể vàng tồn lưu
Do một số nguyên nhân nào ựó tác ựộng làm thể vàng hình thành sau khi rụng trứng không teo ựi mặc dù con cái không thụ thai gọi là thể vàng tồn lưu hay có chửa giả (Nguyễn Tấn Anh và Nguyễn Duy Hoan, 1998) [1]. Có thể do con vật bị viêm nội mạc tử cung làm nội mạc tử cung không tiết ra
ựược PGF2α ựể phá thể vàng trong trường hợp con vật không ựược thụ thai, thể vàng vẫn tồn tại trong buồng trứng.
Về mặt cấu tạo cũng như chức năng, thể vàng tồn lưu cũng giống như
thể vàng chu kỳựều tiết ra hàm lương (P4) làm ức chế quá trình phát triển của noãn bào, con vật không có trứng chắn và rụng nên không có biểu hiện ựộng dục, con vật mất khả năng sinh sản, hàm lượng (P4) trong dịch thể luôn cao.
Theo Crowther. (1995) [71], giới hạn lớn hơn 1 ng/ml về nồng ựộ (P4)
ựánh dấu sự tồn tại và tiết (P4) của thể vàng. Khi khám buồng trứng qua trực tràng, trường hợp buồng trứng kém hoạt ựộng dễ dàng nhận biết nhưng trường hợp u noãn nang và u thể vàng khó phân biệt bởi cấu trúc bề mặt buồng trứng khá giống nhau: buồng trứng to, sần sùi, có u nổi lên trên bề mặt. Tuy nhiên, hàm lượng (P4) trong dịch thể của hai trường hợp này lại hoàn toàn trái ngược nhau: khi buồng trứng có u noãn nang thì hàm lượng (P4) thấp (<1 ng/ml), còn khi buồng trứng có thể vàng thì cao (>1 ng/ml). Việc phân biệt hai trường hợp này trở nên dễ dàng và chắnh xác nhờ việc ựịnh lượng (P4) trong huyết tương hoặc trong sữa tách bơ. Nhưng nếu chỉ ựịnh lượng (P4) thì lại không phân biệt ựược nguyên nhân do buồng trứng kém hoạt ựộng hay u noãn nang do ựều có nồng ựộ (P4) trong huyết tương hay sữa tách bơ thấp. Do
ựó, việc kết hợp phương pháp khám buồng trứng qua trực tràng với ựịnh lượng (P4) là cần thiết ựể xác ựịnh chắnh xác nguyên nhân chậm ựộng dục do buồng trứng ở bò sữa.
CHƯƠNG II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU