M ạch đốc: ựi dọc trên lưng bắt ựầu từ nhân trung ựến chóp ựuôi ạch Nhâm: ựi dọc theo ựường trắng bắt ựầu từ hậu môn cho tới hàm d ướ i.
b. điều trị: phương pháp cứu theo thủ thuật bổ, dùng mồi lá ngải cứu ựặt lên huy ệt rồi ựốt, mồi lá ngải cứu cháy khoảng 2/3 trên huyệt, ngày cứu một lần.
3.11.6 .K ết quả sử dụng phương pháp cứu ựiều trị chậm ựộng dụ cở bò
Kết quả và thời gian ựiều trị của chúng tôi ựược trình bày ở bảng 3.26.
Bảng 3.26: Kết quả cứu ựiều trị các trường hợp chậm ựộng dục ở bò sữa Nguyên nhân chậm sinh Số con
ựiều trị Số con ựộng dục Số lần cứu (ngày) Tỷ lệ (%) Buồng trứng kém hoạt ựộng 13 12 5 - 10 92,30 Buồng trứng có u nang 8 7 5 - 10 87,50 Buồng trứng có thể vàng 12 9 5 - 10 83,33 Tổng số 33 28 5 - 10 84,85
Qua bảng 3.26 ta thấy: trường hợp buồng trứng kém hoạt ựộng khi ựiều trị bằng phương pháp cứu 13 con, có 12 ựộng dục ựạt tỷ lệ cao nhất là 92,30%. Trường hợp buồng trứng có u nang cứu 8 con, 7 con ựộng dục ựạt tỷ lệ
87,50%, buồng trứng có thể vàng cứu 12 con, 9 con ựộng dục ựạt tỷ lệ là 83,33%. Tỷ lệ bò ựộng dục trung bình là 84,85%. Tuy nhiên, trong quá trình
ựiều trị, chúng tôi nhận thấy số lần cứu thành công ở những bò khác nhau thì khác nhau, phụ thuộc vào nguyên nhân, mức ựộ bệnh và thể trạng của con vật.
Nguyên nhân do buồng trứng kém hoạt ựộng thì số lần cứu ựể bò ựộng dục là ắt nhất, trung bình là 5 - 10 lần.
Qua kết quả ở bảng 3.25 và bảng 3.26, chúng tôi ựi ựến kết luận: phương pháp cứu ựiều trị bò sữa chậm ựộng dục do buồng trứng kém hoạt ựộng có hiệu quả cao hơn so với nguyên nhân buồng trứng có thể vàng tồn lưu và buồng trứng có u nang. Hiệu quả ở hai trường hợp: buồng trứng có thể vàng tồn lưu và có u nang là tương ựương nhau.
3.11.7 . So sánh ựiều trị hiện tượng chậm ựộng dục ở bò bằng phương pháp cứu và sử dụng hormone