So sánh kết quả ựiều trị bằng châm của hai ựơn huyệ tI và II.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu châm và cứu điều trị một số bệnh ở vật nuôi (Trang 79 - 83)

M ạch đốc: ựi dọc trên lưng bắt ựầu từ nhân trung ựến chóp ựuôi ạch Nhâm: ựi dọc theo ựường trắng bắt ựầu từ hậu môn cho tới hàm d ướ i.

b.So sánh kết quả ựiều trị bằng châm của hai ựơn huyệ tI và II.

đơn huyệt 1: Tử cung - Tam âm giao.

đơn huyệt 2: Tử cung - Bách hội - Vỹ căn.

Ở ựơn huyệt I: chúng tôi tiến hành ựiều trị 37 con bò mắc bệnh sát nhau. Trong số 37 con ựiều trị sát nhau, thời gian sát nhau từ 13 - 15 giờ, châm 16 con, có 16 con ra nhau ựạt tỷ lệ 100%, thời gian sát nhau trên 15 giờ

châm 21 con, có 19 con ra nhau ựạt tỷ lệ 90,48% và thời gian châm ra nhau trung bình là từ 3 - 4 giờ.

Ở ựơn huyệt II: trong số 28 con bò châm ựiều trị bệnh sát nhau, thời gian sát nhau từ 13 - 15 giờ, châm 11 con, có 9 con ra nhau ựạt tỷ lệ 81,81%, thời gian sát nhau trên 15 giờ, châm 17 con, có 12 con ra nhau ựạt tỷ lệ

70,59% và thời gian châm ra nhau trung bình là 3 - 4 giờ.

Qua bảng 3.3, chúng tôi thấy: kết quảựiều trị bệnh sát nhau bằng phương pháp châm theo ựơn huyệt I là tốt hơn, châm 37 con, có 35 con ra nhau, chiếm tỷ lệ 94,59%. Châm ựiều trị bệnh sát nhau theo ựơn huyệt I có kết quả

Tử cung và 2 huyệt Bách hội, Vỹ căn), trong khi ựó ựơn huyệt I, châm 2 huyệt có tác dụng kắch thắch mạnh cho tử cung (huyệt Tử cung và huyệt Tam âm giao) làm cho bò bị bệnh sát nhau ựược kắch thắch mạnh cho sự co bóp mà tập trung ở cơ tử cung và các cơ ở thành bụng, từ ựó nhau thai nhanh chóng

ựược ựẩy ra. So sánh tỷ lệ ra nhau ở bò, với P = 0,023 ựơn huyệt I khác ựơn huyệt II một cách rõ rệt.

Bảng 3.3: Kết quả châm ựiều trị bệnh sát nhau ở bò theo ựơn huyệt I,II

Chỉ tiêu theo dõi Kết quả

đơn huyệt Thời gian sát nhau (giờ) Số bò ựiều trị (con) Số lần châm (lần) Thời gian ra nhau (giờ) Số bò khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 13 - 15 16 1 - 2 3 - 4 16 100 I > 15 21 1 - 2 3 - 4 19 90,48 Tổng hợp 37 1 - 2 3 - 4 35 94,59 13 - 15 11 1 - 2 3 - 4 9 81,81 II > 15 17 1 - 2 3 - 4 12 70,59 Tổng hợp 28 1 - 2 3 - 4 21 75,00 So sánh ựơn huyệt I, II p-Value = 0,023

3.2.3 So sánh châm vi phương pháp thông thường iu tr bnh sát nhau

Chúng tôi tiến hành ựiều trị bệnh sát nhau ở bò bằng 3 phương pháp: bóc nhau, bảo tồn và châm. Ở hai phương pháp bóc nhau và bảo tồn, mỗi phương pháp chúng tôi ựiều trị 17 con và 25 con bò bị bệnh sát nhau, còn ở

phương pháp châm ựiều trị 65 con bò bị bệnh sát nhau. Kết quả các phương pháp ựiều trịựược ghi lại ở bảng 3.4.

Bảng 3.4: So sánh châm với các phương pháp thông thường ựiều trị bệnh sát nhau ở bò

Phương pháp ựiều trị Chỉ tiêu so sánh

Bóc nhau Bảo tồn và

thối rữa Châm

Số con sát nhau 17 25 65 Số con ra nhau 17 25 56 5 - 7 ngày 7 - 11 ngày Thời gian ựiều trị 3 - 4 giờ Thời gian ựộng dục lại (ngày) 52 - 68 58 - 85 32 - 35 Số con ựộng dục 15 21 55 Tỷ lệ ựộng dục (%) 88,25 84,00 98,21 So sánh 3 phương pháp: bóc nhau, bảo tồn và châm p-Value = 0,058

Qua bảng 3.4, chúng tôi thấy: cả 3 phương pháp ựiều trị bệnh sát nhau ở

bò ựều ựạt tỷ lệ cao. Tuy nhiên ựối với những con ựiều trị bằng phương pháp châm, trung bình 3 - 4 giờ thì nhau ra hết, âm ựạo, âm môn khô ráo. Trong khi ựó những con ựiều trị bằng phương pháp bảo tồn và thối rữa, dùng dung dịch sát trùng rửa tử cung hàng ngày, sau 3 - 4 ngày nhau mới ra hết, trung bình khoảng 9 ngày âm ựạo, âm môn khô ráo. Những con ựược bóc nhau trực tiếp hơn 3 giờ mới bóc nhau xong. Sau ựó ựặt thuốc kháng sinh hoặc dùng dung dịch sát trùng rửa tử cung, sau 7 ngày âm ựạo, âm môn mới khô ráo. Thời gian ựộng dục trở lại của những con dùng châm chỉ có 32 - 35 ngày tương ựương với những con bình thường (Nguyễn Trọng Tiến, 1971) [43]. Còn những con dùng phương pháp bảo tồn thối rữa và phương pháp bóc nhau

thì phải 52 - 85 ngày sau mới ựộng dục trở lại vì thời gian ựiều trị kéo dài ảnh hưởng tới thời gian phục hồi lại niêm mạc tử cung. Vì thế ta thấy tỷ lệ ựộng dục ở những con ựược châm ựạt 98,21%, còn những con dùng các phương pháp khác chỉựạt tỷ lệ từ 84,00% ựến 88,25%, cũng tương ựương với kết quả

nghiên cứu của Phạm Thị Xuân Vân (1989) [53]. So sánh tỷ lệựạt ựược của 3 phương pháp, với P = 0,058 coi như châm có kết quả khác rõ rệt với hai phương pháp bóc nhau và bảo tồn.

Qua kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi có nhận xét: Chọn ựúng huyệt ựiều trị có kết quả cao.

Thao tác ựơn giản, không phải sử dụng thuốc, lợi về kinh tế, không gây tồn dư thuốc trong sữa.

Không can thiệp trực tiếp vào ựường sinh dục của gia súc nên không

ảnh hưởng tới niêm mạc tử cung.

Thời gian ựiều trị ngắn (trung bình 3 - 4 giờ). Gia súc vẫn khỏe mạnh không bịảnh hưởng ựến khai thác sữa.

3.3. Bệnh chướng hơi dạ cỏ ở bò

Bệnh chướng hơi dạ cỏ ựiều trị theo ựơn huyệt: An thận, Thận du, Tỳ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

du, Bách hội, Trắch minh, Tam giang, Hậu ựơn ựiền, Túc tam lý, Hầu môn, Nhân trung, Giao sào. Một ựơn huyệt quá nhiều huyệt sẽ khó khăn cho phương pháp châm và cứu ựiều trị bệnh chướng hơi dạ cỏở bò.

Chúng tôi nghiên cứu châm và cứu ựiều trị bệnh chướng hơi dạ cơ ở bò bằng lý luận của Y học cổ truyền, phương pháp lấy huyệt, với mục ựắch tìm ra

ựơn huyệt mới, ựơn huyệt thắch hợp với số lượng huyệt vừa ựủ trong một ựơn, thay thế cho ựơn huyệt trên nhưng lại có kết quả chữa bệnh cao.

3.3.1. Phân tắch bnh theo Y học ctruyn

loại khắ: metan, cacbonic, sunfua hydro, hydrogen và nitơ. Một phần hơi tắch trên bề mặt thức ăn, phần lớn lượng hơi thừa bò ợ ra ngoài, phần nhỏ thấm vào máu, phần còn lại thải ra theo ựường ruột ra ngoài. Khi thức ăn dễ lên men và phản xạợ hơi bị ngưng trệ sẽ gây nên chướnghơi dạ cỏ.

Quan ựiểm của ựông y: do Tỳ, Vỵ hư hàn, công năng hoạt ựộng yếu, hơi tắch lại trong dạ cỏ, thức ăn không tiêu và Phế kim yếu làm cho khắ không thông, gây ra bọt hơi, chất nhầy cacbonat của nước bọt. Những bọt hơi này có sức căng bề mặt lớn, nên tắch lại ở túi trên và trộn lẫn vào thức ăn. Do tắch lại những bọt hơi lớn, nên những bọt hơi nhỏ không có lối thoát ra, vì bọt lớn có sức căng bề mặt lớn hơn, nó tắch lại ở phần trên, ngoài ra protein thực vật cũng giúp cho sức căng bề mặt của những bọt hơi lớn to thêm.

đến giai ựoạn cuối của bệnh, dạ cỏ tê liệt, quá trình thoát hơi ra ngoài hoàn toàn ngưng trệ, bò lâm vào trạng thái trầm trọng và có thể chết do không thở và tuần hoàn trở ngại.

3.3.2. Chn ựơn huyt iu tr

Chúng tôi nghiên cứu bệnh chướng hơi dạ cỏ ở bò, qua triệu chứng lâm sàng và phân tắch bệnh theo Y học cổ truyền tìm ra ựơn huyệt thắch hợp ựể ựiều trị bệnh.

Huyệt Túc tam lý, Tỳ du, nằm trên ựường kinh lạc chắnh chủ trì của bệnh. Huyệt Giao sào, Nhân trung, Hầu môn, nằm ựường kinh lạc khác nhưng có tác dụng hỗ trợ cho ựường kinh lạc chắnhchủ trì của bệnh.

Huyêt An thận, Thận du, Bách hội có tác dụng tại chỗ nơi bị bệnh.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu châm và cứu điều trị một số bệnh ở vật nuôi (Trang 79 - 83)