Bệnh sát nhau

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu châm và cứu điều trị một số bệnh ở vật nuôi (Trang 46 - 48)

M ạch đốc: ựi dọc trên lưng bắt ựầu từ nhân trung ựến chóp ựuôi ạch Nhâm: ựi dọc theo ựường trắng bắt ựầu từ hậu môn cho tới hàm d ướ i.

1.4.1.Bệnh sát nhau

1.4.1.1. Nguyên nhân bnh t nhau

Theo đặng đình Tắn và Nguyễn Hùng Nguyệt (1986) [45], thời gian ra nhau bình thường ở bò cái là 4 - 6 giờ sau khi ựẻ, khi quá 12 giờ nhau thai không ra thì gọi là sát nhau. So với các gia súc khác, ở bò sự liên kết nhau

giữa mẹ và con khá chắc (liên kết cài răng lược) nên thường xảy ra bệnh sát nhau trong khi ựẻ. Bệnh sát nhau không gây tử vong lớn nhưng là nguyên nhân dẫn ựến nhiều bệnh kế phát như: viêm tử cung, viêm âm ựạo, viêm vú,Ầ ảnh hưởng không ắt ựến sức sinh sản, sản xuất sữa và sự phát triển ựàn bò (Guard. 1999) [73].

Theo đặng đình Tắn và Nguyễn Hùng Nguyệt (1986) [45], có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh, nhưng nguyên nhân trực tiếp chia làm hai loại: - Sau khi ựẻ, tử cung co bóp yếu bởi các lý do sau: thời gian con mẹ có thai, nhất là vào thời kỳ cuối không ựược vận ựộng thỏa ựáng, thức ăn thiếu muối khoáng và canxi làm cổ tử cung bị sa liệt. Con mẹ quá gầy hoặc quá béo, ựẻ song thai, thai quá to, nước thai quá nhiều, vì thế tử cung phải dãn ra quá mức dẫn tới khi ựẻbò rặn quá yếu.

- Hiện tượng sảy thai, ựẻ khó là nhân tố gây nên trương lực toàn thân yếu làm cho tử cung co bóp yếu và phát sinh sát nhau. Nhau mẹ và nhau con dắnh vào nhau do bò mẹ bị viêm tử cung hoặc bị bệnh sảy thai truyền nhiễm làm cho các núm nhau bị viêm, làm phá vỡ mối quan hệ giữa nhau mẹ và nhau con nên dắnh vào nhau. Do sự dắnh chặt này mà nhiều khi tử cung co bóp mạnh nhau thai cũng không bong ra ựược.

1.4.1.2. Triu chng bnh sát nhau

Theo Trần Tiến Dũng và cộng sự (2002) [11], tùy theo mức ựộ của bệnh mà có thể toàn bộ nhau thai hoặc một phần nhau thai còn sót lại trong tử

cung gia súc. Nhau thai lòng thòng ở mép âm môn, con vật luôn ựau ựớn, bồn chồn, khó chịu, trong trạng thái bị kắch thắch nên cong lưng, cong ựuôi ựể rặn. Nếu sát nhau lâu ngày vi khuẩn xâm nhập, phát triển và phân hủy làm cho nhau thai thối rữa, có dịch chảy ra mùi hôi thối, khó chịu. được thể hiện qua

ảnh 1.2. Ảnh chụp bò bị sát nhau ở Ba Vì. Càng về sau mức ựộ biến ựổi của nhau thai càng nặng và càng hôi thối nhiều. Lúc này con vật sốt cao, thở khó,

mệt mỏi, ắt vận ựộng, ăn uống giảm, lượng sữa giảm và sát nhau lâu ngày gây thối rữa nhiễm khuẩn làm cho bò bỏăn, chướng bụng ựầy hơi, ngừng nhai lại,

bắ ựái, bắ ỉa có thể dẫn ựến huyết nhiễm trùng, nhiễm mủ huyết rồi chết.

Ảnh 1.2. Ảnh chụp triệu chứng bệnh sát nhau ở bò

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu châm và cứu điều trị một số bệnh ở vật nuôi (Trang 46 - 48)