ở n−ớc ta các nghiên cứu về tảo cũng đ thu đ−ợc một số thành tựu đáng kể. Từ những năm 1970, Skeletonema costatum do Vũ Dũng phân lập và nhân giống thành công đ đ−ợc tr−ờng Đại học thuỷ sản thử nghiệm nuôi trồng. Năm 1997 với dự án phát triển trai ngọc ở Bến Bèo, Hải Phòng, tảo Chroomonas sp. đ−ợc đ−a vào nuôi thành công ở Trung tâm quốc gia Hải sản Miền Bắc. Năm 1998, đ có công trình nghiên cứu nuôi một số loài tảo đơn bào làm thức ăn cho ấu trùng cá biển của Lê Viễn Chí, Phạm Thị Loan và Hà Đức Thắng, kết quả đ chọn đ−ợc 3 loài tảo đơn bào là Chlamidomonas sp., Chaetoceros calcitran, Dunaliella sp. có khả năng làm thức ăn cho ấu trùng trai ngọc. Sau đó, hàng loạt các nghiên cứu lựa chọn môi tr−ờng, điều kiện nuôi trồng thích hợp cho loài vi tảo này và Chaetoceros đ đ−ợc tiến hành và nuôi phổ biến cho các cơ sở sản xuất. Chúng đ−ợc sử dụng rộng ri làm thức ăn cho ấu trùng tôm và tôm sú. Skeletonema costatum đ−ợc sử dụng làm thức ăn cho ấu trùng tôm he tại Trại Hạ Long, Cẩm Phả, đ nâng đ−ợc tỷ lệ sống của ấu trùng giai đoạn Z1-M2 lên 30-43% so với đối chứng (sử dụng thức ăn là giáp xác) là 17%.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 22
Năm 2002, Nguyễn Trọng Nho đ đ−a ra kết quả nghiên cứu về ph−ơng pháp thu hoạch sinh khối tảo Tetraselmis sp. có thể đến 40% sinh khối tảo có chất l−ợng để làm thức ăn cho động vật nuôi.
Tiếp theo đó, Lê Xân và cs., (2003) đ tiến hành nghiên cứu ảnh h−ởng của nhiệt độ, độ mặn, mật độ thả ban đầu lên hai loài tảo Nannochloropsis oculata và Isochrysis galbana và sử dụng tốt chúng trong sản xuất giống thuỷ sản ở Cát Bà- Hải Phòng.
Đến năm 2006, D−ơng Đức Tiến đ phân lập, bảo quản một số loài vi tảo biển và quy trình sản suất chúng phục vụ NTTS.
Vài năm trở lại đây, do yêu cầu thị tr−ờng xuất khẩu cần những sản phẩm sạch và có chất l−ợng cao nên nhu cầu về thức ăn t−ơi sống là vi tảo trong các trại sản xuất giống lại đ−ợc đặt ra một cách cấp thiết. Sử dụng thức ăn t−ơi sống là vi tảo đ mang lại thành công đáng kể cho việc nghiên cứu sản xuất giống cua, cá biển, sò huyết, ốc h−ơng, nghêu, tu hài, hải sâm….Tuy nhiên, một thực tế là hầu hết các chủng giống vi tảo hiện nay nh− Chaetoceros sp., Chlorella sp., Platymonas sp., Nannochloropsis oculata, Chaetoceros muelleri, Isochrysis galbana, Pavlova… đều có nguồn gốc nhập ngoại. Việc sản xuất ở qui mô th−ơng mại các loài giáp xác, cá, động vật thân mềm vẫn còn phụ thuộc đáng kể vào việc sản xuất vi tảo nh− là thức ăn t−ơi sống cho ấu trùng của chúng vì đây là loại thức ăn tốt nhất, có vai trò quan trọng trong cân bằng O2 và CO2 trong môi tr−ờng nuôi.
Viện Nghiên cứu NTTS II đ sử dụng thành công một số loài vi tảo nh− Tetraselmis chuii, Chlorella sp., Nannochloropsis oculata, Platymonas sp. Isochrysis galbana trong “qui trình nuôi n−ớc xanh” để −ơng nuôi ấu trùng cá biển từ những năm 2000. Nhờ quy trình l−u giữ giống đạt chất l−ợng, nuôi sinh khối tảo đạt mật độ cao trong dung tích lớn. Trung tâm Giống Quốc gia Hải sản Nam Bộ - Viện Nghiên cứu NTTS II đ trở thành địa chỉ cung cấp giống cá chẽm (Lates calcarfer), cá mú đen chấm đỏ (Epinephelus coioides) đáng tin cậy cho ng−ời nuôi từ nhiều năm qua. Và thêm đối t−ợng giống cá măng (Chanos chanos) năm 2008 (Đặng Tố Vân Cầm, 2007).
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 23
Vi tảo đ đ−ợc sử dụng thành công trong sản xuất giống hải sản tại Viện Nghiên cứu NTTS III trong nhiều năm qua và đ làm tăng tỷ lệ sống lên 3,95% của Vẹm xanh (Perna viridis) ở giai đoạn ấu trùng chữ D đến con giống 3 – 5 mm khi sử dụng hỗn hợp tảo t−ơi N. oculata, Chaetoceros đơn bào, Isochrysis, Platymonas (5000- 60000 tb/ml), ốc h−ơng (Babylonia areolata) giai đoạn Verliger lên 60-65% với hỗn hợp N. oculata, Chaetoceros đơn bào, Isochrysis, Platymonas (5000-10000 tb/ml) kết hợp với thức ăn tổng hợp (TH); Sò huyết (Anadara granosa) ở giai đoạn ấu trùng nổi lên 70% với N. oculata, Chaetoeros đơn bào, Isochrysis, Platymonas (3000 - 10000 tb/ml), Trai ngọc (Pinctada maxima) giai đoạn ấu trùng chữ D-Umbo là 23%, Tu hài (Lutraria rhynchaena) ấu trùng nổi-con giống 7–10 mm lên 1,42% với N. oculata, Chaetoeros, Platymonas (3000-15000 tb/ml) so với TH: Lansy, Fripak lên 0,34%; Điệp quạt (Chlamys nobilis) giai đoạn ấu trùng D-spat lên 7,5- 9,5% với hỗn hợp Chaetoeros muelleri, Platymonas, Isochrysis (3000-10000 tb/ml) so với TH: AP, BP là 0-2,5%; Hải sâm (Holothuria scabra) giai đoạn ấu trùng nổi Auricularia lên 37,3-10,4% với hỗn hợp C. muelleri, N. oculata (20000-40000 tb/ml) so với thức ăn hỗn hợp là Spirulina khô, Fripak lên 10,4%; Nhum sọ (Tripneustes gratilla) giai đoạn ấu trùng nổi đến cuối giai đoạn 8 tay) lên 48,2- 61,17% với tảo t−ơi Chaetoceros, N. oculata (6000 - 8000 tb/ml) so với TH: Fripak 0,5g/m3 là 41%; Cua xanh (Scylla serrate) giai đoạn Zoea 1-3 lên 51,1% với N. oculata, Chaetoceros, Platymonas kết hợp với Rotifer và Artemia so với chỉ ăn Rotifer (18,95%) hay Artemia (27,85%); Cá chẽm (Lates calcarifer) giai đoạn 15 ngày tuổi lên 50% với tảo N. oculata (3 - 4 vạn tb/ml) kết hợp với Rotifer (3 - 35con/ml) so với cho ăn chỉ Rotifer (3-35con/ml) là 24% (Nguyễn Thị Thanh Thuỳ, 2007).
Theo nghiên cứu của Huỳnh Thanh Tới, (2006) đ công bố kết quả nghiên cứu khi sử dụng 3 loài tảo địa ph−ơng Chaetoceros sp., Nitzschia sp., và Oscillatoria sp. từ khu ao bón phân gây màu tại vùng nuôi Artemia tại Vĩnh Châu - Sóc Trăng làm thức ăn cho Artemia với 3 liều l−ợng thức ăn cho mỗi loài: mức cao, trung bình và thấp. Kết quả sau 10 ngày nuôi dựa trên tỷ lệ sống và tăng tr−ởng của Artemia, có
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 24
thể xếp hạng từng loài tảo dùng làm thức ăn thích hợp cho Artemia nh− sau: Chae- M>Chae-L > Chae-H > Nitz-M >Nitz-L>Nitz-H và tảo Oscillatoria sp. tỏ ra không phải là thức ăn tốt cho Artemia. Khi phân tích thành phần các axit béo trong sinh khối Artemia cho thấy Artemia nuôi bằng tảo thuần Chaetoceros sp. có hàm l−ợng các axít béo cao hơn đáng kể so với Artemia cho ăn bằng tảo tạp, đặc biệt là hàm l−ợng HUFA nhiều hơn gấp 3,7 lần.
Hiện nay, ở n−ớc ta tuy việc sản xuất giống các đối t−ợng thuỷ sản có giá trị kinh tế phát triển manh mẽ, nh−ng để chủ động sản xuất thức ăn t−ơi sống cho các giai đoạn ấu trùng khác nhau còn gặp nhiều khó khăn. Hầu hết các cơ sở sản xuất giống đều bị động và phải dùng thức ăn thay thế nh− thức ăn chế biến, bột đậu nành, tảo khô… Nguồn giống và sinh khối tảo còn phụ thuộc vào thu vớt tự nhiên nên không thuần nhất, khó l−u giữ. Nguyên nhân là do ch−a có ph−ơng pháp phân lập tối −u, nuôi giữ thuần chủng trong điều kiện phòng thí nghiệm cũng nh− ch−a có quy trình công nghệ nuôi thích hợp đảm bảo nhân nhanh sinh khối vi tảo nhất là giống ban đầu. Do các chủng giống tảo có nguồn gốc nhập ngoại, quy trình công nghệ nuôi trồng chúng ch−a thích hợp với điều kiện khí hậu của Việt Nam, nên hiệu quả đem lại ch−a cao, sinh khối đạt đ−ợc thấp, bị tạp nhiễm nhiều, nguồn giống sơ cấp không chủ động đ−ợc, đặc biệt là không có đ−ợc các chủng giống phân lập đ−ợc từ Việt Nam nên tính chống chịu với nhiệt độ, độ mặn cao là rất thấp. Do vậy, việc phân lập, định loại và sử dụng vi tảo làm thức ăn t−ơi sống trong sinh sản nhân tạo các loài động vật biển gặp rất nhiều khó khăn, ch−a khai thác đ−ợc tiềm năng về vai trò của vi tảo, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu thực tế. Để tháo gỡ những vấn đề khó khăn đó Viện Công Nghệ Sinh học đ tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu nh− “Nghiên cứu sử dụng quy trình công nghệ nhân nhanh sinh khối ban đầu VTB làm thức ăn t−ơi sống cho ấu trùng thủy sản kinh tế” do TS. Trần Văn Tựa làm chủ nhiệm với nội dung thu thập và phân lập một số VTB có giá trị làm thức ăn cho ấu trùng thủy sản kinh tế; xây dựng quy trình l−u giữ giống; tìm điều kiện thích hợp cho sinh tr−ởng của Nannochloropsis để nhân nhanh trong điều kiện phòng thí nghiệm; xây dựng quy trình công nghệ nhân nuôi nhanh sinh khối của một loài tảo làm giống ban đầu…Song do kinh phí hạn hẹp nên đề tài mới chỉ tập trung vào một loài vi tảo
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 25
Nannochloropsis (Trần Văn Tựa, 2002). Nghiên cứu đặc điểm sinh học của Dunaliella và Chlorella cũng đ đ−ợc tiến hành nghiên cứu (Đặng Diễm Hồng, Đặng Đình Kim, 1995; Đặng Diễm Hồng và cs., 1996; 1998). Quy trình l−u giữ một số VTB ở nhiệt độ thấp, ni tơ lỏng cũng đ đ−ợc Viện nghiên cứu NTTS 1 (RIA 1) nghiên cứu và công bố. Các nghiên cứu sử dụng ph−ơng pháp phân loại học phân tử dựa trên so sánh trình tự nucleotit của đoạn gen 18S rRNA, ITS1-5,8S-ITS2 trong việc định tên và xây dựng cây phát sinh chủng loại các loài vi tảo biển của Việt Nam đ đ−ợc công bố. Gần đây phòng Công Nghệ Tảo, Viện CNSH đ thành công trong việc định tên khoa học của các loài vi tảo biển dựa trên ph−ơng pháp PCR từ một tế bào (Single Cell PCR) (Đặng Diễm Hồng và cs, 2007).
Để có thể làm chủ đ−ợc nguồn giống vi tảo làm thức ăn t−ơi sống trong NTTS ở Việt Nam, cần thiết phải có đ−ợc một ngân hàng giống, làm chủ đ−ợc các kỹ thuật phân lập để có đ−ợc các chủng giống của Việt Nam, định tên khoa học chúng bằng các ph−ơng pháp truyền thống dựa trên các đặc điểm hình thái, các ph−ơng pháp sinh học phân tử, hiểu biết các đặc điểm sinh học chính của chúng để cho phép nuôi trồng thu sinh khối lớn, đáp ứng đ−ợc yêu cầu thực tiễn đặt ra.