Hải Phòng
* Loài Chaetoceros sp.
Sau 2 tháng nuôi cấy trên môi tr−ờng Erdschreiber lỏng, chúng tôi đ quan sát đ−ợc các tế bào tảo phát triển đ−ợc từ tế bào đ−ợc phân lập bằng micropipette. Quan sát d−ới kính hiển vi quang học ở độ phóng đại 400 lần, tế bào VTB phân lập đ−ợc từ vùng biển Hải Phòng có các đặc điểm nh− sau: tế bào hình chữ nhật, vuông hoặc hơi tròn, có lông gai ở các góc của tế bào, tế bào có chiều dài 10,52 ± 1,94 àm và chiều rộng 6,429 ± 1,374 àm, màu nâu vàng, tế bào có khả năng chuyển động hoặc đứng yên, chúng không có thành tế bào mà chỉ có màng tế bào bao bọc xung quanh nên tế bào của chúng rất dễ vỡ khi áp suất thẩm thấu thay đổi đột ngột. Dựa theo khoá phân loại của Tr−ơng Ngọc An, 1993 về các đặc điểm hình thái của các loài thuộc chi Chaetoceros, kết hợp với kết quả chụp ảnh d−ới kính hiển vi quang học và kính hiển vi điện tử quét (SEM) chúng tôi nhận định loài Chaetoceros sp. phân lập từ vùng biển Hải Phòng có thể là loài C. muelleri.
Hình 3.2. Hình thái tế bào Chaetoceros sp. d−ới kính hiển vi điện tử quét (SEM) với độ phóng đại 5000 lần
5000 lần
Hình 3.1: Hình thái tế bào Chaetoceros
sp. d−ới kính hiển vi quang học với độ phóng đại 400 lần
:
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 42
* Loài Tetraselmis sp.
Bằng ph−ơng pháp phân lập trên thạch, chúng tôi đ thu đ−ợc một số dòng tế bào vi tảo có một số đặc điểm nh− sau: tế bào có dạng đơn bào, có khả năng chuyển động nhờ hai roi, tế bào màu xanh, hình giọt lệ, có chiều dài 8,4 ± 1,0 àm và chiều rộng 4,8 ± 0,6 àm (hình 3.3a), có 2 roi ở đỉnh tế bào với chiều dài gần gấp đôi chiều dài thân (hình 3.3b). Những đặc điểm này t−ơng tự nh− các đặc điểm của các loài VTB thuộc chi Tetraselmis đ đ−ợc Okubo, 2000 công bố. Do đó, loài VTB phân lập từ vùng bờ biển Hải Phòng có thể đ−ợc xếp vào loài Tetraselmis sp.
Hiện nay, định tên theo ph−ơng pháp truyền thống chủ yếu dựa vào các đặc điểm hình thái. Tuy nhiên, do các tế bào vi tảo có kích th−ớc rất nhỏ, chỉ vài àm nên việc định tên loài dựa vào các đặc điểm hình thái có một số khó khăn nhất định và đôi khi mang tính chủ quan. Ph−ơng pháp định tên bằng sinh học phân tử dựa trên trình tự nucleotit của một số gen bảo thủ nh−: 18S rRNA, ITS1-5,8S-ITS2, 28S rRNA (LSU) đ khắc phục đ−ợc những khó khăn của ph−ơng pháp trên và làm tăng độ tin cậy, chính xác cho ph−ơng pháp định tên. Do vậy, chúng tôi đ tiến hành ph−ơng pháp định tên Chaetoceros sp. và Tetraselmis sp. phân lập từ vùng biển Hải Phòng dựa trên việc so sánh trình tự nucleotit của đoạn gen 18S rRNA.
Hình 3.3b. Hình thái tế bào Tetraselmis sp. d−ới kính hiển vi điện tử quét (SEM) với độ phóng đại 5000 lần
Hình 3.3a. Hình thái tế bào Tetraselmis
sp. d−ới kính hiển vi quang học với độ phóng đại 400 l ần
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 43
3.1.2. Định tên khoa học chính xác ở mức độ sinh học phân tử của loài Chaetoceros sp. và Tetraselmis sp. phân lập ở Việt Nam bằng ph−ơng pháp đọc