Trong số các VTB giàu dinh d−ỡng thì Chaetoceros muelleri, Tetraselmis sp. đ−ợc sử dụng làm thức ăn phổ biến cho động vật thân mềm hai mảnh vỏ, ấu trùng giáp xác (Brown et al., 1997; Wikfors và Ohno, 2001). Trong đó, theo nghiên cứu của Susana Rivero –Rodríguez et al., (2007) thì thành phần sinh hoá của C. muelleri, Tetraselmis suecica về cacbonhydrat - 15,6%, 17,7%; protein -34,4%,
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 27
40,9%; lipít tổng số - 11,1%, 16,1%, t−ơng ứng. Đặc biệt, chúng có nguồn PUFAs cần thiết cho sinh tr−ởng và chức năng của ấu trùng (Belay, 1997; Borowitzka, 1999; Chiou et al., 2001). VTB Chaetoceros muelleri có chứa EPA chiếm đến 16,4% tổng số axít béo (Fabrice et al., 2003), Tetraselmis sp. còn là nguồn cung cấp EPA trung bình khoảng 4,8 mg/g trọng l−ợng khô (Vishwanath et al., 2007). Tetraselmis sp. th−ờng đ−ợc nuôi kết hợp với Chaetoceros muelleri để có thể bổ sung, hỗ trợ cung cấp nguồn PUFAs cho các đối t−ợng nuôi trồng thủy sản.
Tuy nhiên, hàm l−ợng lipít và axít béo có trong VTB còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện môi tr−ờng, chế độ chiếu sáng, nhiệt độ, dinh d−ỡng, pH, độ mặn… (Shifrin and Chisholm, 1981; Sukenik, Wahnon, 1991, Tzovenis et al., 1997; Zhu et al., 1997, Muller et al., 2003) và cả vào giai đoạn phát triển (Piorreck and Pohl, 1984; Taguchi et al., 1987).
ở n−ớc ta hiện nay, các ph−ơng pháp phân loại vi tảo vẫn chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái của chúng. Nhìn chung, các chi vi tảo đều có các đặc điểm cơ bản về hình thái để xây dựng khóa phân loại, nh−ng một số loài trong cùng một chi nếu chỉ quan sát d−ới kính hiển vi quang học rất khó phân biệt do chúng có kích th−ớc rất nhỏ và hình thái tế bào vi tảo rất dễ bị thay đổi khi điều kiện môi tr−ờng thay đổi. Do đó, việc phân loại vi tảo cần các chuyên gia có trình độ cao, phải có các kính hiển vi hiện đại nh− kính hiển vi huỳnh quang, hiển vi điện tử truyền qua (TEM) hay hiển vi điện tử quét (SEM) và tốn nhiều thời gian. Vì vậy, sử dụng các kỹ thuật sinh học phân tử để xác định và phân tích trình tự nucleotit của các gen bảo thủ nh− 18S rRNA, ITS1-5,8S-ITS2, 28S rRNA (LSU)- đ hỗ trợ tích cực cho việc định tên khoa học các loài vi tảo biển một cách chính xác hơn.
Bên cạnh đó, việc chủ động sản xuất thức ăn t−ơi sống là VTB phục vụ cho đối t−ợng NTTS còn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân chính là do đa số các giống VTB đ−ợc sử dụng đều có nguồn gốc nhập ngoại nên ch−a có ph−ơng pháp l−u giữ giống thuần cũng nh− quy trình công nghệ nuôi ch−a thích hợp với điều kiện khí hậu ở Việt Nam. Vì thế, hiệu quả đem lại ch−a cao, sinh khối đạt đ−ợc thấp, bị tạp nhiễm nhiều, nguồn giống sơ cấp không chủ động đ−ợc. Chính vì vậy, việc phân lập, tối −u hoá điều kiện nuôi trồng các chủng VTB hiện có mặt ở các vùng biển Việt
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 28
Nam là hết sức cần thiết để có thể chủ động nguồn giống cung cấp cho các trại NTTS.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 29
CHƯƠNG 2. Vật liệu Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU