muelleri và Tetraselmis sp.
* Ph−ơng pháp nghiên cứu ảnh h−ởng của các điều kiện nuôi cấy lên sinh tr−ởng của VTB Chaetoceros muelleri và Tetraselmis sp.
Tối −u hóa điều kiện nuôi cấy trên môi tr−ờng lỏng nh− môi tr−ờng dinh d−ỡng, ánh sáng, nhiệt độ, pH và nồng độ muối... theo các ph−ơng pháp đ−ợc mô tả trong Experimental phycology “A Labratory Manual” của Christopher et. al., (1988).
+/ Nghiên cứu ảnh h−ởng của thành phần dinh d−ỡng trong môi tr−ờng
nuôi lên tốc độ sinh tr−ởng của Chaetoceros muelleri và Tetraselmis sp. đ−ợc tiến hành với 3 môi tr−ờng là F/2, Walne, Erdschreiber.
MĐTB Chaetoceros muelleri và Tetraselmis sp. ban đầu là 1,97 x 106 và 2 x 106
TB/ml, t−ơng ứng. Độ mặn là 28-30ppt, nhiệt độ 25 –30oC, c−ờng độ ánh sáng 2000 –5000 lux.
+/ Nghiên cứu ảnh h−ởng của nồng độ muối lên tốc độ sinh tr−ởng của
Chaetoceros muelleri đ−ợc thăm dò ở dải nồng độ 5; 10; 20; 25; 30 và 40ppt.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 37
Nghiên cứu ảnh h−ởng của nồng độ muối lên tốc độ sinh tr−ởng của
Tetraselmis sp. đ−ợc thăm dò ở dải nồng độ 10; 20; 25; 30 và 40ppt. MĐTB ban
đầu 1,9 x 106 TB/ml.
ánh sáng có c−ờng độ là 2000-5000 lux; nhiệt độ 25 – 30oC; pH 7 – 8.
+/ Nghiên cứu ảnh h−ởng của c−ờng độ chiếu sáng lên tốc độ sinh tr−ởng
của Chaetoceros muelleri và Tetraselmis sp. đ−ợc tiến hành với dải c−ờng độ chiếu
sáng khác nhau từ 3; 5; 10; 20; 30 và 40 klux; MĐTB ban đầu Chaetoceros muelleri là 2,42 x 106 TB/ml, Tetraselmis sp. là 2,16 x 106 TB/ml với nhiệt độ 25 – 30oC; độ mặn 28 – 30ppt; pH 7 – 8.
+/ Nghiên cứu ảnh h−ởng của nhiệt độ lên tốc độ sinh tr−ởng của
Chaetoceros muelleri và Tetraselmis sp. đ−ợc khảo sát ở dải nhiệt độ từ 20; 25; 30
và 37οοοοC
MĐTB C. muelleri ban đầu 2,08 x 106 TB/ml; Tetraselmis sp. là 2,16 x 10 6
TB/ml; c−ờng độ ánh sáng 2000-5000 lux; độ mặn 28 – 30ppt; pH 7 -8
+/ Nghiên cứu ảnh h−ởng của pH môi tr−ờng lên tốc độ sinh tr−ởng của
Chaetoceros muelleri đ−ợc tiến hành ở dải pH từ 6; 6,5 -7 và 8. MĐTB ban đầu 2 x
106 TB/ml.
Nghiên cứu ảnh h−ởng của pH môi tr−ờng lên tốc độ sinh tr−ởng của
Tetraselmis sp. đ−ợc tiến hành ở dải 3, 5, 7 và 10. MĐTB ban đầu là 2,4 x 106
TB/ml;
C−ờng độ ánh sáng 2000-5000 lux; nhiệt độ 25 – 30oC; độ mặn 28 – 30ppt. Mỗi công thức thí nghiệm nêu trên đ−ợc bố trí lặp lại 3 lần.
* Ph−ơng pháp xác định mật độ tế bào VTB
- Ph−ơng pháp đo mật độ quang học (OD) ở b−ớc sóng 680nm
Mật độ tế bào tảo của Chaetoceros muelleri và Tetraselmis sp. trong môi tr−ờng nuôi có thể đ−ợc xác định một cách gián tiếp nhờ ph−ơng pháp đo mật độ quang học tại b−ớc sóng 680 nm trên máy quang phổ (OD680). Theo ph−ơng pháp này, số l−ợng photon ánh sáng bị hấp thụ tỉ lệ thuận với l−ợng sinh khối tế bào trong mẫu
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 38
đem đo (trừ những mẫu có nồng độ tế bào quá đậm đặc), hay nói cách khác là trong những điều kiện sinh tr−ởng nhất định thì OD tỉ lệ thuận với mật độ tế bào.
- Ph−ơng pháp đếm số l−ợng tế bào bằng buồng đếm Burker - Turk
- Mật độ tế bào tảo đ−ợc tính theo công thức sau: D = A*X*10-4
D: Mật độ tế bào (triệu TB/ml)
A: Tổng số tế bào đ−ợc đếm trong cả buồng đếm X: Hệ số pha long
* Ph−ơng pháp phân tích thành phần dinh d−ỡng của Chaetoceros muelleri và Tetraselmis sp.
- Hàm l−ợng Protein tổng số đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp Kieldal sau đó nhân với hệ số 6,25.
- Hàm l−ợng Lipit tổng số đ−ợc phân tích theo ph−ơng pháp của Bligh và Dyer (1959) có một số cải tiến phù hợp với điều kiện của Việt Nam (Hoàng Lan Anh và cs., 2005), theo tiêu chuẩn ISO/DIS 659: 1988, Liên Bang Đức.
Công thức tính hàm l−ợng lipit tổng số trong mẫu đ−ợc phân tích nh− sau: m2
Hàm l−ợng lipid
(%TLT) = m1 x 100%
Trong đó m1: Trọng l−ợng của mẫu đem xác định lipit m2: Trọng l−ợng lipít
- Thành phần axit béo không bo hoà có mạch cacbon dài đa nối đôi và bo hoà đ−ợc phân tích bằng ph−ơng pháp sắc ký khí lỏng dựa theo tiêu chuẩn ISO/FDIS 5590:1998, Liên Bang Đức (Viện hoá học các hợp chất tự nhiên) theo mô tả trong công trình của Hoàng Lan Anh và cs (2005) và Đặng Diễm Hồng và cs (2007). Trong đó, điều kiện phân tích GC-MS các mẫu methyl ester axít trên máy GS - MS (máy sắc ký khí: HP-6890, ghép nối với Mass Selective; Detector Agilent 5973; cột HP-5MS (0,25 m*30 m*0,25 mm); Khí mang He; Ch−ơng trình nhiệt độ: 80oC (1 min.)-40oC / min.-150oC (1 min.)-10oC / min -260oC (10 min.). Th− viện phổ khối: (WILEY275.L và NIST 98.L)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 39
- Các nguyên tố kim loại nặng theo ph−ơng pháp đ−ợc trích từ quyển sách “Các ph−ơng pháp chuẩn để kiểm tra n−ớc và n−ớc thải”, 1997, hoặc theo ph−ơng pháp MS hoặc ICPMS.
- Xác định thành phần dinh d−ỡng trong môi tr−ờng nuôi tảo:
+/ Hàm l−ợng NO3- trong môi tr−ờng sau khi nuôi tảo đ−ợc xác định bằng phản ứng với axit phenoldisulfonic; xác định hàm l−ợng PO43- trong môi tr−ờng sau khi nuôi tảo bằng thuốc thử molidat amon; xác định NH4+ trong môi tr−ờng sau khi nuôi tảo bằng thuốc thử Nessler.
- Xác định các nguyên tố đa vi l−ợng:
+/ Nguyên tố vi l−ợng: Các nguyên tố Mn, Co, Mo, K, Na, Mg, Ca, Zn, Fe, Cu, Pb, Cd, Cr, Sr, Hg, As (mg/kg) đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp đo hấp phụ nguyên tử. Nguyên tố B và I (mg/kg) đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp so màu.
+/ Nguyên tố đa l−ợng: N, P, Na, K đ−ợc xác định theo tiêu chuẩn của Quốc tế năm 2000 (AOAC2000).
- Xác định thành phần các chất hữu cơ:
+/ Phân tích acid amin: acid amin đ−ợc chuyển thành dạng este và phân tích trên máy sắc ký GC-17a (Simazdu) Nhật Bản, với cột mao quản SPB-1701, Khí mang hydro và Detectơ FID.
+/ Phân tích cacbonhydrat: dùng phản ứng tạo màu với thuốc thử Anthron – axit Sulphuric, đo ở b−ớc sóng 625nm (Parsons et al, 1989).
+/ Phân tích vitamin A, C và Niacin (nhóm B) theo công bố của Mike et al, 1990, và theo ph−ơng pháp đ−ợc mô tả trong Experimental phycology “A Laporatory Manual” của Christopher et al., 1988.