2. TỔNG QUAN TÀI LIỆ U
2.4.3. định hướng phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá ở Việt Nam
Tại Văn kiện đại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) [10] ựã chỉ rõ, Ộựẩy mạnh hơn nữa công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp và nông thôn, giải quyết ựồng bộ các vấn ựề nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Phải phát triển toàn diện nông nghiệp, chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường; thực hiện cơ khắ hoá, ựiện khắ hoá, thuỷ lợi hoá, ựưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh, phù hợp với ựặc ựiểm từng vùng, từng ựịa phươngẦỢ. Cụ thể:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...27
- Coi trọng ựẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa ựa dạng, phát triển nhanh bền vững, có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao, bảo ựảm vững chắc an ninh lương thực và tạo ựiều kiện hình thành nền nông nghiệp sạch. Phấn ựấu giá trị tăng thêm ngành nông- lâm- ngư nghiệp tăng 3-3,2% năm. - Thực hiện các giải pháp ựồng bộ, ựặc biệt chú trọng các giải pháp có tắnh quyết ựịnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, ựưa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp.
- Thúc ựẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, chuyển sang sản xuất các loại sản phẩm có thị trường và hiệu quả kinh tế cao, quy hoạch diện tắch sản xuất lương thực ổn ựịnh và xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với việc chuyển giao công nghệ sản xuất và chế biến, khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, tự phát.
- Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, phục vụ xuất khẩu và thị trường nội ựịa ựi ựôi với bảo vệ môi trường sinh thái.
- đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ chuyển giao khoa học, công nghệ; tăng cường hệ thống khuyến nông, tạo ra sản phẩm ựột phá về năng suất , chất lượng hiệu quả trong nông nghiệp.
- đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp. - Tăng cường nguồn ựầu tư từ ngân sách nhà nước và ựa dạng các nguồn vốn ựể phát triển ngành nông nghiệp.
Theo ựó trong những năm tới những ngành sản xuất hàng hoá quan trọng của nông nghiệp nước ta cần phát triển theo ựịnh hướng sau:
- Về sản xuất lương thực: Lúa gạo là ngành sản xuất có thế mạnh, sản lượng ổn ựịnh khoảng 33 triệu tấn/năm. Cây màu lương thực chủ yếu là ngô, cần phát triển ựạt mức 5 - 6 triệu tấn/năm ựủ nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi.
- Về cây công nghiệp ngắn ngày: Phát triển mạnh cây có dầu (Lạc, ựậu tương, vừng, hướng dươngẦ) ựể cung cấp dầu ăn, các loại cây có sợi (dâu tằm, bôngẦ) gắn với ngành ươm tơ dệt lụa.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...28
- Những cây công nghiệp lâu năm truyền thống có giá trị kinh tế cao, tập trung phát triển cà phê, chè; sản lượng cà phê trong tương lai giữ mức khoảng 600.000 tấn/năm. Phát triển mạnh cây ựiều ở miền trung, diện tắch cây cao su. Bên cạnh ựó phát triển mạnh công nghiệp chế biến các sản phẩm mủ từ cao su, gỗ cao su.
- Về rau, hoa quả và cây cảnh, ngoài các loại rau truyền thống, phát triển các loại rau cao cấp mới như: Các loại ựậu rau, ngô rau, măng, nấm ăn, nấm dược liệuẦ là những loại rau có giá trị dinh dưỡng cao, có thị trường tiêu thụ, tiếp tục phát triển các loại cây ăn quả có khả năng xuất khẩu: vải, nhãn, dứa, thanh long Ầ gắn với công nghiệp chế biến.
- Về lâm nghiệp: ngoài việc bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh, trồng rừng phòng hộ, cần phát triển rừng sản xuất. Cụ thể là phát triển các loại tre trúc, keo thông, các loại bạch ựànẦ làm nguyên liệu cho phát triển ngành giấy. Tiếp tục phát triển các ngành sản xuất gỗ ván nhân tạo gồm ván ghép thành, ván dăm, ván sợi, công nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ, thủ công mỹ nghệẦPhát triển các loại quế hồiẦ các loại cây quý hiếm như giáng hương, sao, lim, lát, pơmu, tếchẦ các loại cây ựặc sản, cây lấy gỗựể làm nguyên liệu ựể chế biến sản phẩm thủ công mỹ nghệ.
- Về chăn nuôi: Phát triển ựàn lợn phù hợp với nhu cầu cảu thị trường tiêu dùng trong nước, một số vùng chăn nuôi lợn chất lượng cao ựể xuất khẩu. Phát triển ựàn bò sữa, nâng cao chất lượng và năng suất sữa. Phát triển ựàn gia cầm chủ yếu là chăn nuôi gà vịt ngan.
- Về thuỷ sản: Cùng với việc phát triển ựánh bắt xa bờ, tập trung ựầu tư phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản. Tôm là ngành chủ lực trong nuôi trồng thuỷ sản gồm tôm nước lợ và tôm nước ngọt. đồng thời phát triển mạnh nuôi các loại cá nước ngọt, nước lợ, nước mặn và các loại ựặc sản khác [44].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...29