Nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 46 - 51)

3. đỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP

4.1.3. Nguồn tài nguyên

4.1.3.1.Tài nguyên ựất

đất ựai huyện Yên Mô có thể chia làm 4 nhóm chắnh sau:

- Nhóm ựất phù sa (Fluvisols): Có diện tắch 7545,39 ha. đất có thành phần cơ giới chủ yếu là ựất cát pha ựến thịt trung bình, có một ắt diện tắch

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...37

là ựất thịt nặng. Nhóm ựất phù sa có ựộ dầy tầng ựất ≥ 1 m, tương ựối bằng phẳng (ựộ dốc nhỏ hơn 80) ựược phân ra một số loại sau:

+ đất phù sa trung tắnh, ắt chua, thành phần cơ giới nhẹ: 995,97 ha, có thành phần cơ giới là cát pha, thịt nhẹ, tầng ựất dày, hàm lượng NPK trung bình, rất thắch hợp cho việc trồng rau và các cây trồng cạn

+ đất phù sa trung tắnh, ắt chua, thành phần cơ giới trung bình: 877,23 ha, có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, hàm lượng lân cao, hàm lượng kali trung bình, thắch hợp cho trồng lúa.

+ đất phù sa trung tắnh, ắt chua- glây nông: 1357,36 ha, có hàm lượng NPK không cao, thành phần cơ giới thịt trung bình và sét nhẹ, có tầng ựất dầy ựang ựược sử dụng trồng hai vụ lúa.

+ đất phù sa trung tắnh, ắt chua- glây sâu: 1328,28 ha, có hàm lượng NPK tổng số, dễ tiêu từ trung bình ựến khá, có thành phần cơ giới thịt nhẹ trung bình, sét nhẹ, tầng ựất dầy. Diện tắch ựất này chủ yếu trồng 2 vụ lúa

+ đất phù sa trung tắnh, ắt chua- có tầng loang lổ nông: 120,42 ha, có thành phần cơ giới sét nhẹ, thịt trung bình, tầng ựất dầy, thắch hợp cho canh tác 2 vụ lúa hoặc 2 vụ rau- màu, 1 vụ lúa.

+ đất phù sa trung tắnh, ắt chua, có tầng loang lổ và kết von sâu: 360,72 ha, có hàm lượng NPK tổng số dễ tiêu từ trung bình ựến khá, thành phần cơ giới nhẹ, tầng ựất dầy ựang ựược sử dụng ựể trồng hai vụ lúa.

+ đất phù sa có ựốm rỉ kết von nông: 179,55 ha, thành phần cơ giới trung bình, tầng ựất dầy, hàm lượng ựạm tổng số khá Ờ giàu, lân nghèo- ựến trung bình, kali dễ tiêu trung bình khá. Hiện nay ựất này ựang ựược sử dụng ựể canh tác lúa, rau- màu.

+ đất phù sa glây trung tắnh, ắt chua: 2325,86 ha, thành phần cơ giới trung bình, nhẹ, có tầng ựất dầy, hàm lượng NPK trung bình. Hiện nay ựang ựược sử dụng trồng 1 vụ lúa, 1 vụ rau- màu.

- Nhóm ựất glây (Gleysols): diện tắch 2855,79 ha, phân bổở nơi có ựịa hình thấp, ựất có thành phần cơ giới nặng, có hàm lượng ựạm tổng số cao, lân nghèo, kali tổng số dễ tiêu trung bình. Nhóm ựất này hiện ựang trồng 2 vụ lúa, 1 vụ lúa

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...38

đất Phù sa

đất Glây

đất đen

đất Xám

Bng 4.1: Cơ cu, din tắch các loi ựất chắnh huyn Yên Mô

LOI đẤT HIU DIN TÍCH (ha) T L(%) Tổng diện tắch 10.904,04 100,00 I Nhóm ựất phù sa 7.545,39 69,20 1 đất phù sa trung tắnh ắt chua 5.039,98 46,22

1.1 đất phù sa trung tắnh ắt chua cơ giới nhẹ Fle- ar 995,97 9,13 1.2 đất phù sa trung tắnh ắt chua cơ giới trung bình Fle- s 877,23 8,05 1.3 đất phù sa trung tắnh ắt chua glây nông Fle- g1 1.357,36 12,45 1.4 đất phù sa trung tắnh ắt chua glây sâu Fle- g2 1.328,28 12,18 1.5 đất phù sa trung tắnh ắt chua kết von nông Fle- fe1 120,42 1,10 1.6 đất phù sa trung tắnh ắt chua kết von sâu Fle- fe2 360,72 3,31 2 đất phù sa có ựốm rỉ kết von nông Fle- Ặe1 179,55 1,64 3 đất phù sa glây trung tắnh ắt chua Fle - e 2.325,86 21,34

II Nhóm ựất glây 2.855,79 26,19

1 đất glây trung tắnh ắt chua ựọng nước tự nhiên Fle- st 2.855,79 26,19

III Nhóm ựất ựen 257,72 2,36

1 đất ựen kết von nông LVẶel 37,33 0,34

2 đất ựen kết von sâu LVch-ll 220,39 2,02

IV Nhóm ựất xám 245,14 2,25

1 đất xám feralit ựá lẫn nông AcẶca-ll 245,14 2,25

(Ngun: Phòng TN & MT huyn Yên Mô)

Biu ựồ 4.1: Cơ cu các loi ựất chắnh huyn Yên Mô

69,2% 2,36%

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...39

- Nhóm ựất ựen (Luvisols), gồm các loại ựất sau:

+ đất ựen kết von nông: 37,33 ha, có ựộ dốc không lớn, tầng ựất dầy, thành phần cơ giới nhẹ, lân tổng số dễ tiêu nghèo, hiện ựang ựược sử dụng trồng màu và cây công nghiệp ngắn ngày.

+ đất ựen kết von sâu: 220,79 ha, có thành phần cơ giới trung bình, tầng ựất dầy (0,5-1,0m), ựộ dốc cấp II, hàm lượng chất dinh dưỡng từ trung bình ựến giàu. đất này thắch hợp các loại cây trồng như: ngô; khoai; sắn; mắa; ựậu ựỗ các loại.

- Nhóm ựất xám (Acrisols): diện tắch 245,14 ha, tập trung ở các xã Yên Thành, Yên Thắng, có thành phần cơ giới trung bình, tầng ựất dầy (0,5- 1,0m), ựộ dốc cấp II, hàm lượng chất dinh dưỡng trung bình. Nhóm ựất này thắch hợp trồng màu và các loại cây trồng cạn.

4.1.3.2. Tài nguyên nước

Hệ thống sông ngòi trên ựịa bàn huyện tương ựối nhiều, gồm các hệ thống các sông chắnh sau:

- Hệ thống sông Vạc:

Sông Vạc bắt ựầu từ các khu ựầu phắa Tây và Tây Bắc, chảy ra sông đáy tại cửa Kim đài và chảy qua ựịa bàn huyện từ xóm Thái Hòa, xã Khánh Thượng ựến cống Cự Lĩnh, xã Yên Nhân dài 12,5 km có chiều rộng trung bình 50-60 m và ựộ sâu trung bình từ - 4m ựến -5 m. Ngoài nhiệm vụ tiêu nước, sông Vạc còn cung cấp nước tưới cho phần lớn diện tắch ựất nông nghiệp trong khu vực. Trong những năm mưa lớn gặp nước lũ sông Hoàng Long hay phân lũ thượng nguồn sông đáy, khả năng tiêu thoát lũ của sông Vạc bị quá tải nên dễ gây ngập, úng cho nhiều khu vực của huyện.

- Sông Cầu Hội trên ựịa bàn huyện bắt ựầu từ Ngõ Hoàng (Yên Mạc), ựến kè ựá Thần Phù (Yên Lâm), chảy ra biển qua cửa Càn, lòng sông hẹp và nông, chỗ sâu nhất là 3,5 m (ựoạn gần biển). Mùa khô lưu lượng nước nhỏ, khi thủy triều dâng cao, nước mặn có thể thâm nhập sâu vào nội ựịa, gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...40

- Sông Ghềnh trên ựịa bàn huyện bắt ựầu từ Cầu Ghềnh (QL1A), qua ngã 3 sông Bút (Yên Từ). Sông Ghềnh nhỏ hẹp và nông, không ựảm bảo tự tiêu, tự chảy cho các khu vực lân cận trong những năm mưa nhiều và lớn. về mùa cạn, sông Ghềnh lấy nước từ sông đáy qua âu Vân, âu Mới vào sông Vạc, rồi qua sông điện Biên (sông Thắng động), sông Bùt- đức Hậu ựể cung cấp nước tưới cho các khu vực canh tác.

- Sông điện Biên (sông Thắng động), trên ựịa bàn huyện bắt ựầu từ cầu Yên Thổ ựến ựò Vạc (sông Vạc)

- Sông đằng gồm hai nhánh: nhánh 1 từ Khê Thượng, qua trạm bơm Yên Lạc (Yên đồng) và nhánh 2 cống Bà Hót qua ựập tràn Tiên Dương (Yên Thành) chảy về Ngõ Hoàng (đầu sông Bút)

- Sông Bút: từ Ngõ Hoàng (Yên Mạc) chảy về phắa ựò đức Hậu (Yên Nhân)

Trên ựịa bàn huyện còn có một số hồ chứa nước có tác dụng chứa nước, ựiều tiết, chống lũ và cung cấp nước tưới cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản như hồ Yên Thắng 150 ha và hồ Yên đồng 400 ha (tổng diện tắch tưới nước theo thiết kế 542 ha, năng lực tưới thực tế 460 ha)

Nhìn chung hệ thống sông ngòi trên ựịa bàn huyện nhiều tuy nhiên nhỏ và nông, nếu không cải tạo thì khó có thể ựáp ứng ựược nhu cầu thoát lũ và cấp nước cho nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân.

4.1.3.3. Tài nguyên rng

Tài nguyên rừng nói chung là nghèo, rừng tự nhiên chủ yếu mọc ở vùng núi, núi ựá với diện tắch 1615 ha, trữ lượng gỗ không lớn, chức năng chủ yếu là rừng phòng hộ, cảnh quan. Rừng sản xuất có diện tắch 56,57 ha, trữ lượng gỗ thuộc loại trung bình, hiện ựang ựược quan tâm mở rộng và khoanh nuôi, bảo vệ. Ngoài diện tắch rừng trên ựịa bàn còn một số diện tắch cây ăn quả lâu năm có tác dụng che phủ ựất, khai thác quả, tập trung ở xã Yên đồng, Yên Thắng.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...41 4.1.3.4. Tài nguyên khoáng sn

Trên ựịa bàn huyện có hai loại khoáng sản chắnh là ựá vôi và ựất sét; đá vôi: 9 xã có núi ựá vôi với trữ lượng lớn, chất lượng tốt trên trên diện tắch 206,95 ha, có mặt bằng rộng, thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở sản xuất công nghiệp và dịch vụ, tập trung ở các xã: Yên Thái, Yên Thành, Yên đồng, Yên Lâm.

đất sét: phân bố ở các xã: Yên Phong, Yên Từ, Yên Nhân, Yên Thành, Khánh Thịnh, Khánh Dương, trữ lượng thấp, hàm lượng sét không cao, chủ yếu dùng sản xuất gạch, ngói thủ công nghiệp và nguyên liệu cho ngành ựúc.

4.1.3.5. Tài nguyên du lch

Trên ựịa bàn huyện có một số hồ lớn với cảnh quan thiên nhiên ựẹp, không gian khoáng ựạt, có thể phát triển thành các khu du lịch sinh thái, xây dựng sân golf, khu du lịch nghỉ dưỡng tham quan như hồ đồng Thái, động Mã Tiên (Yên đồng), hồ Yên Thắng, hang Chùa, nùi Voi (Yên Mạc), ựộng Trà My, hang TrờiẦ

Ngoài ra, trên ựịa bàn huyện còn có 11 làng nghề truyền thống, nhiều làng nghề có từ rất lâu như dệt vải (Yên Từ), dệt chiếu, làm mộc, làm nề, khai thác ựá, chế biến lương thực, thực phẩm, mây tre ựanẦựồi vải Yên đồng có các ựặc sản nổi tiếng một thời như ổi Phù Sa, mắa Yên Lâm, Nem Yên Mạc, giò trứng Yên Từ, Bún Khánh DươngẦ có thể kết hợp phát triển làng du lịch văn hóa. Khu Mán Bạc ựã khai quật ựược nhiều di vật của người xưa có giá trị khảo cổ học

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 46 - 51)