ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 thành phố việt trì phú thọ (Trang 53)

Nghiên cứu phương án quy hoạch sử dụng ựất thành phố Việt Trì ựến năm 2010 (kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng ựất giai ựoạn 2007-2010) ựã ựược UBND tỉnh Phú Thọ phê duyệt theo Quyạt ệỡnh sè 3611/Qậ-CT ngộy 27 thịng 12 năm 2007 cựa Chự tỡch UBND tửnh Phó Thả. Việc thực hiện quy hoạch sử dụng ựất theo thời gian và không gian.

3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.2.1. đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Việt Trì

- điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên, cảnh quan môi trường.

- Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

+ Phân tắch ựánh giá quá trình tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực trạng phát triển các ngành (ngành nông nghiệp; ngành công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ);

+ Phân tắch ựánh giá thực trạng phát triển dân số, lao ựộng, việc làm và mức sống (quá trình ựô thị hoá, dân số, lao ựộng, việc làm);

+ Thực trạng cơ sở hạ tầng; thực trạng phát triển ựô thị và khu dân cư; + đánh giá chung về tình hình phát triển kinh tế - xã hội gây áp lực ựối với ựất ựaị

3.2.2. đánh giá tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng ựất

+ Tình hình quản lý sử dụng ựất ựai

+ Phân tắch ựánh giá hiện trạng sử dụng ựất năm 2010 (hiện trạng sử dụng ựất toàn thành phố, hiện trạng sử dụng ựất theo các mục ựắch sử dụng);

+ Nhận xét và ựánh giá chung về hiện trạng sử dụng ựất năm 2010 và biến ựộng sử dụng ựất thời kỳ 2005 - 2010 của thộnh phè Việt Trì.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45

3.2.3. đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2010 của thành phố Việt Trì ựến năm 2010 của thành phố Việt Trì

- Nghiên cứu các chỉ tiêu quy hoạch, ựiều chỉnh quy hoạch sử dụng ựất của thộnh phè Việt Trì ựến năm 2010;

- Phân tắch, ựánh giá tình hình thực hiện quy hoạch, ựiều chỉnh quy hoạch sử dụng ựất của thộnh phè từ năm 2005 ựến năm 2010 theo các chỉ tiêu ựã ựược phê duyệt;

- Nghiên cứu một số dự án nằm trong phương án quy hoạch sử dụng ựất ựã ựược phê duyệt, nhưng vẫn chưa triển khai thực hiện và tình hình thực hiện một số công trình, dự án;

- Nghiên cứu một số dự án thực hiện ngoài quy hoạch sử dụng ựất ựã ựược phê duyệt.

- đánh giá chung về kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng ựất - Những mặt ựược: Microstation...

+ Về số lượng; + Về chất lượng.

- Những mặt còn tồn tại:

+ Nguyên nhân khách quan: yếu tố về kinh tế - xã hội; yếu tố về vốn ựầu tư; + Nguyên nhân chủ quan: vấn ựề về chắnh sách ựất ựai; vấn ựề chất lượng xây dựng phương án quy hoạch sử dụng ựất; vấn ựề quản lý quy hoạch, vấn ựề giám sát thực hiện quy hoạch và ý thức chấp hành pháp luật, chắnh sách ựất ựaị

3.2.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quy hoạch sử dụng ựất dụng ựất

- Giải pháp kinh tế - Giải pháp chắnh sách - Giải pháp kỹ thuật

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46

3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.1. Phương pháp ựiều tra thu thập thông tin

- Thu thập thông tin thứ cấp: Phương pháp ựiều tra, thu thập tài liệu: ựiều tra, thu thập các số liệu, tài liệu, bản ựồ có liên quan ựến ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng sử dụng ựất, kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng ựất và các tài liệu, số liệu khác có liên quan ựến ựánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ựất thộnh phè Việt Trì;

- Thu thập thông tin sơ cấp: ậiÒu tra, khờo sịt thùc ệỡa bữ sung xẹy dùng bờn ệă hiỷn trỰng sỏ dông ệÊt, thu thẺp từnh hừnh thùc hiỷn mét sè cềng trừnh, dù ịn nỪm trong ph−ểng ịn quy hoỰch vộ ph−ểng ịn ệiÒu chửnh quy hoỰch sỏ dông ệÊt. Pháng vÊn nhọng ng−êi sỏ dông ệÊt bỡ chuyÓn môc ệÝch sỏ dông ệÊt, nhọng ng−êi cã trịch nhiỷm vÒ tữ chục thùc hiỷn, quờn lý quy hoỰch, giịm sịt thùc hiỷn quy hoỰch cựa ệỡa ph−ểng.

3.3.2. Phương pháp thống kê, so sánh

Trên cơ sở các số liệu, tài liệu thu thập ựược, tiến hành phân nhóm, thống kê diện tắch các công trình, dự án ựã thực hiện theo quy hoạch hoặc chưa thực hiện theo quy hoạch; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.3. Phương pháp phân tắch, tổng hợp

Tổng hợp, so sánh và phân tắch các yếu tố tác ựộng ựến việc thực hiện phương án quy hoạch và phương án ựiều chỉnh quy hoạch sử dụng ựất. Tổng hợp, phân tắch các thông tin, số liệu ựã ựiều tra thu thập ựược phục vụ cho việc nghiên cứu ựề tài và rút ra các kết luận.

3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu ựiều tra, thu thập ựược xử lý bằng các chương trình phần mềm máy tắnh như: Word, ExcelẦ

3.3.5. Phương pháp minh họa bằng bản ựồ

Minh họa bằng biểu ựồ về thực trạng sử dụng ựất và kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng ựất bằng phần mềm Microstation...

3.3.6. Phương pháp chuyên gia

Tranh thự ý kiạn cựa cịc chuyến gia trong lỵnh vùc chuyến mền ệÓ ệ−a ra cịc giời phịp tèi −u phỉ hĩp vắi từnh hừnh thùc tạ cựa ệỡa ph−ểng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 47

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI

4.1.1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Thành phố Việt Trì tỉnh lỵ Phú Thọ nằm ở Vĩ ựộ Bắc từ 21016'21" ựến 21024'28", Kinh ựộ đông từ 105017'24" ựến 105027'28" cách thủ ựô Hà Nội 80km về phắa Tây Bắc, là nơi hợp lưu của 3 con sông lớn (Sông Lô, sông Hồng, sông đà). địa giới hành chắnh gồm có:

- Phắa Bắc giáp huyện Phù Ninh

- Phắa đông giáp huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc (qua sông Lô) - Phắa Nam giáp huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc

- Phắa Tây giáp huyện Lâm Thao và thành phố Hà Nộị

Thành phố Việt Trì là trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật của tỉnh Phú Thọ và là Thành phố trung tâm vùng Tây đông Bắc có tuyến Quốc lộ II (Hà Nội - Hà Giang sang Vân Nam - Trung Quốc), Quốc lộ 32C (Hà Nội - Yên Bái), có tuyến ựường sắt Hà Nội - Lào Cai, ựường sông Hà Nội ngược Hà Giang theo sông Lô và Lào Cai theo sông HồngẦ

Tóm lại Việt Trì nỪm ở ựịa thế thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội và an ninh Quốc phòng tạo sự thúc ựẩy kinh tế xã hội không chỉ của tỉnh Phú Thọ mà còn có tác ựộng lớn ựến cả vùng Tây đông Bắc và nhất là ựối với các huyện phắa Tây của tỉnh Phú Thọ.

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Việt Trì thành phố ngã ba sông, là vùng chuyển tiếp giữa ựồng bằng lên trung du miền núi thấp nên ựịa hình khá ựa dạng, gồm có cả vùng núi, vùng ựồi thấp, ựồng bằng và các chân ruộng trũng, ựịa hình ựược chia làm 4 loại chắnh:

- Vùng núi cao: Nằm ở phắa Tây Bắc thuộc xã Hy Cương (khu vực đền Hùng), núi cao nhất là núi Hùng 154m, núi Vặn 145m, núi Trọc 100m. địa hình khu vực này phổ biến dốc ựều về 4 phắa và có ựộ dốc > 150 thắch hợp cho việc trồng rừng phòng hộ hoặc rừng ựặc dụng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 48 - Vùng ựồi thấp: địa hình này khá phổ biến nằm rải rác ở khắp thành phố Việt Trì, bao gồm các quả ựồi bát úp ựỉnh tương ựối bằng phẳng và có hướng nghiêng dần về phắa sông Hồng, sông Lô. độ cao trung bình của các ựồi này từ 50 - 70m, ựộ dốc sườn ựồi từ 80-150.

- Vùng đồng bằng: được trải dài theo hai triền sông Hồng và sông Lô thuộc các xã Thuỵ Vân, Minh Nông, Minh Phương, Sông Lô, Phượng Lâu, Dữu Lâu, Bạch Hạc, Bến GótẦđây là những cánh ựồng mầu mỡ ựược hình thành chủ yếu do quá trình bồi tụ của 2 con sông, ựịa hình bằng phẳng ựộ dốc từ 00-<30 rất thắch hợp cho việc canh tác các loại cây lương thực, cây ngắn ngày 2-3vụ/ năm.

- Vùng thấp trũng: được hình thành xen kẽ giữa các quả ựồi thấp và phân bố không ựồng ựều, cao ựộ khu vực này thường < 10m, như ựầm Cả, ựầm Mai (Tiên Cát), ựầm Nước (Chu Hoá), Hồ Láng Bồng (Thuỵ Vân)Ầ.

Như vậy ựịa hình của thành phố Việt Trì khá ựa dạng có sự kết hợp giữa nhiều kiểu ựịa hình khác nhau ựó vừa là những khó khăn nhưng cũng ựem ựến những thuận lợi không nhỏ trong việc ựầu tư phát triển kinh tế xã hội ựặc biệt là xây dựng thành phố Việt Trì trở thành thành phố lễ hộị

4.1.1.3. Khắ hậu

Theo phân vùng khắ hậu tỉnh Phú Thọ, thành phố Việt Trì thuộc tiểu vùng III và có những ựặc ựiểm chắnh theo bảng sau:

Bảng 4.1: đặc ựiểm khắ hậu thành phố Việt Trì một số năm

STT Nội dung Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1 2 3 4

Nhiệt ựộ trung bình hàng năm ( 0C ) Số giờ nắng trung bình ( h ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lượng mưa trung bình ( mm) độ ẩm trung bình( %) 24,0 1328 1474 85 24,5 1625 1281 83 23,8 1404,9 1360,3 83 23,7 1373,5 1413,1 85 24,3 1376,0 1232,9 80

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 49

- Theo phân vùng khắ hậu của tỉnh Phú Thọ, thành phố Việt Trì chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, lượng bức xạ dồi dào, có nền nhiệt ựộ cao, lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưạ

- Nhiệt ựộ trung bình hàng năm từ 23,70C ựến 24,50C, tháng có nhiệt ựộ trung bình cao nhất là tháng 6 (28,80C), tháng có nhiệt ựộ trung bình thấp nhất là tháng 1 (15,20C). Số giờ nắng trung bình hàng năm từ 1.328 Ờ 1.625 giờ. Tổng tắch ôn nhiệt > 86000C.

- độ ẩm trung bình hàng năm từ 80-85%, cao nhất là tháng 2 (89%), thấp nhất là tháng 9 (76%).

- Chế ựộ gió thổi theo hai mùa rõ rệt:

+ Gió mùa đông Bắc thổi vào mùa lạnh, kéo dài từ tháng 9 năm trước ựến tháng 3 năm saụ Gió xuất hiện kèm theo mưa gây ra các hiện tượng rét ựậm kéo dài, sương mù ựôi khi có sương muối gây ảnh hưởng ựến ựời sống sản xuất.

+ Gió mùa đông Nam thổi vào mùa nóng từ tháng 4 ựến tháng 10, vào các tháng 6,7,8 ựôi khi có xuất hiện gió Tây Nam khô và nóng.

Các hiện tượng bất thường của thời tiết như mưa lũ, nắng nóng kéo dài, mưa ựáẦ ắt xảy rạ

4.1.1.4. Thuỷ văn, nguồn nước

Thành phố Việt Trì ựược bao bọc bởi hai con sông lớn là sông Lô và sông Hồng.

- Sông Hồng: Bắt nguồn từ Trung Quốc chảy theo hướng Từ Tây-Tây Nam sang hướng đông Nam, ựoạn chảy qua thành phố Việt Trì có chiều dài khoảng 9,5 km (từ Thuỵ Vân ựến Bến Gót), lòng sông rộng từ 700-1200m. Sông có lưu lượng trung bình QTB:1550-6330m3, lưu lượng trung bình tháng lớn nhất là QMax=8320m3/s (Cực ựại 18000m3/s), tháng trung bình thấp nhất Qmin=562m3/s. Về mùa mưa nước sông Hồng có hàm lượng phù sa rất lớn 3- 7kg/m3, về mùa khô chỉ 0,1- 0,4kg/m3, chất lượng phù sa của sông Hồng ựược xếp vào loại tốt nhất so với phù sa của các con sông hiện naỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 50 - Sông Lô: Bắt nguồn từ Trung Quốc chảy sang đông Nam về vùng Châu thổ sông Hồng có chiều dài qua thành phố khoảng 15km (từ Hùng Lô tới Bến Gót) lòng sông rộng từ 150-200m. Lưu lượng trung bình là QTB=900-1200m3/s, lưu lượng trung bình cao nhất là Qmax= 6020m3/s, lưu lượng trung bình thấp nhất Qmin=192m3/s. Về mùa mưa lượng phù sa trong nước sông Lô ựạt bình quân 1,3-1,5kg/m3, mùa khô nước rất trong và hầu như không có phù sạ

Do chế ựộ thuỷ chế của 2 con sông thường có lưu lượng lớn vào mùa mưa nên thường gây ra hiện tượng lũ lụt ựối với các khu vực ven sông. Mực nước báo ựộng tại Bến Gót - Việt Trì như sau:

- Mức báo ựộng 1: 13,63m - Mức báo ựộng 2: 14,85m - Mức báo ựộng 3: 15,85m

Trận lũ lịch sử ngày 21/8/1971 có ựỉnh lũ tại Việt Trì là 18,17m.

Ngoài thành phố Việt Trì còn có một số ao, hồ, ựầm với diện tắch là 124,80ha, gồm các hồ chắnh sau:

Hồ đầm Cả, Hồ Trầm Vàng, đồng TrầmẦựặc biệt có hồ đầm Mai rộng tới 20ha, là nơi tận dụng làm hồ sinh thái có cảnh quan ựẹp, ngoài ra còn có các hồ có khả năng tận dụng làm hồ sinh thái như hồ đầm Nước (Chu Hoá), Hồ Láng Bồng (Thuỵ Vân), hồ Lạc Long Quân, Gò Cong Khuôn Muối (khu vực đền Hùng). Các ao hồ này vừa là nguồn dự trữ cung cấp nước cho sản xuất nông lâm nghiệp, vừa là nơi có cảnh ựẹp có thể kết hợp với mô hình du lịch sinh tháị

4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên * Tài nguyên ựất * Tài nguyên ựất

Thành phố Việt Trì có tổng diện tắch tự nhiên là 10644,75ha, chiếm 3,02% diện tắch tự nhiên của tỉnh Phú Thọ. đất ựai của Việt Trì theo nguồn gốc phát sinh ựược chia làm 6 loại chắnh thể hiện ở bảng 4.2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 51 Theo bảng 4.2 cho thấy, trên ựịa bàn Việt Trì, phần lớn là ựất phù sa và ựất feralit ựỏ vàng. Hai loại ựất này có hàm lượng dinh dưỡng trong ựất khá ựến giàu, hàm lượng chất dễ tiêu tổng số ựều ở mức khá, rất thắch hợp cho việc phát triển sản xuất các loại cây hàng hoá. Diện tắch ựất ựồi gò chủ yếu là ựất Feralit, ựất có cường ựộ chịu tải cao ựáp ứng tốt các yêu cầu về nền móng trong xây dựng các công trình trọng ựiểm.

Bảng 4.2: Thống kê các loại ựất trên ựịa bàn thành phố Việt Trì

STT Loại ựất Diện tắch

(ha)

Cơ cấu (%)

1 đất phù sa của sông Hồng, sông Lô 2974,20 27,94

2 đất phù sa xen giữa ựồi gò 1475,60 13,86

3 đất Feralit phát triển trên ựá Gnai xen Fecmatit 2024,80 19,02 4 đất Feralit phát triển trên phù sa cổ 1013,00 9,52

5 đất úng nước mùa hè 1369,90 12,87

6 đất khác 1787,25 16,79 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng diện tắch tự nhiên 10 644,75 100

Nguồn số liệu: Bản ựồ thổ nhưỡng tỉnh Phú Thọ- năm 1965, 1997.

* Tài nguyên nước

Nguồn nước của thành phố Việt Trì ựược cung cấp từ 2 nguồn chắnh ựó là: - Nguồn nước mặt ựược cung cấp từ sông Lô, sông Hồng cũng như hệ thống không nhỏ các ao, hồ lớn nhỏ trên ựịa bàn thành phố. Nguồn nước này chủ yếu cung cấp cho sản xuất, nguồn nước sông Lô ựược xử lý ựể cấp nước cho gần như toàn bộ dân cư thành phố sử dụng ựể sinh hoạt.

- Nguồn nước ngầm: Theo tài liệu khảo sát thăm dò thì trên ựịa bàn thành phố mạch nước ngầm ở dạng mạch nông từ 7-12m ựang ựược ựại ựa số các hộ dân cư nông nghiệp khai thác dưới dạng giếng khơi, chất lượng nước tốt, ựáp ứng ựược yêu cầu nước sinh hoạt. Ở dạng mạch sâu từ 20-40m ựôi khi thay ựổi ở 5-15m chất lượng nước hoàn toàn ựáp ứng ựược yêu cầu nước sinh hoạt. Tuy nhiên một số ắt các hộ dân sống ở ven sông vẫn sử dụng nước

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 52 sông (lọc bằng phèn chua) ựể dùng trực tiếp trong sinh hoạt và ựời sống không ựảm bảo vệ sinh, cần có giải pháp ựể giải quyết vấn ựề này triệt ựể.

* Tài nguyên rừng

Tổng diện tắch ựất lâm nghiệp của thành phố Việt Trì là 491,74ha, chiếm 5,72% tổng diện tắch tự nhiên. Trong những năm qua công tác trồng, chăm sóc và phát triển rừng của thành phố luôn ựược chú trọng, số diện tắch

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 thành phố việt trì phú thọ (Trang 53)