Thực trạng phát triển các ngành

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 thành phố việt trì phú thọ (Trang 66 - 68)

a) Ngành sản xuất Công nghiệp -Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng

Sau thời kỳ sa sút vào những năm 1980, từ năm 1991 ựến nay công nghiệp của thành phố ựã vươn lên và ựạt tốc ựộ tăng trưởng cao từ 13-15%/ năm. Giai ựoạn 2006-2009 giá trị sản xuất tăng bình quân 19,6% bằng 132,4% mức tăng trưởng của cả tỉnh và bằng 124,8% mức tăng trưởng chung của cả nước. Năm 2009 thành phố có mức tăng trưởng về công nghiệp ựạt 19,6% so với năm 2008.

Bảng 4.4: Giá trị kinh tế thành phố Việt Trì giai ựoạn 2006 Ờ 2009

Chỉ tiêu Năm 2006 ( tỷ ự) Năm 2007 ( tỷ ự) Năm 2008 ( tỷ ự) Năm 2009 ( tỷ ự) Tăng trưởng BQ 2006-2009 (%)

Giá trị sản xuất (giá Cđ1994) 1302,2 3192,2 3478,97 4160,00 19,6 Trong ựó:

- Khu vực Nhà nước 581,5 1115,7 1019,21 1016,21 13,9 - Khu vực ngoài Nhà nước 94,4 543,6 795,90 1179,23 41,9 -Khu vực có vốn ựầu tư nước ngoài 626,3 1352,9 1964,56 1964,56 17,7

Nguồn số liệu: Quy hoạch phát triển KT-XH thành phố Việt Trì ựến 2020

Giá trị sản xuất ngành Công nghiệp - Tiểu thủ công nghịêp của thành phố (giá cố ựịnh 1994) tăng từ 1302,2 tỷ năm 2006 lên 3192,2 tỷ năm 2007, 3478,97 tỷ năm 2008 và 4160 tỷ năm 2009, trong ựó khu vực vốn ựầu tư nước ngoài và ngoài nhà nước ựược ưu tiên ựầu tư và tạo nhiều ựiều kiện ưu ựãi nên ựã có bước tăng trưởng khá cao 41,9%.

Tắnh hết năm 2009 trên ựịa bàn thành phố ựã có gần 700 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong ựó: Doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài là 32 doanh nghiệp. Trên ựịa bàn thành phố, khu công nghiệp Thuỵ Vân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 58 ựược mở rộng thêm 300ha, ựầu tư xây dựng mới Cụm Công nghiệp Nam Bạch Hạc 71,9ha, đông Bắc Bạch Hạc 36ha, cụm Công nghiệp làng nghề Phượng Lâu 25ha,Ầ

đầu tư xây dựng trong giai ựoạn vừa qua tăng nhanh nhờ có sự tiến bộ trong quản lý và huy ựộng nguồn vốn. Trong 5 năm từ 2005-2009 số vốn xây dựng cơ bản là trên 1400 tỷ ựồng/năm, nguồn vốn ựầu tư của thành phố ựược tập trung nhiều cho giáo dục, phát triển hạ tầng giao thông, xây dựng các cụm công nghiệpẦ

b) Ngành Dịch vụ - Thương mại - Du lịch

Trong giai ựoạn 2006-2009 ngành dịch vụ thương mại của thành phố ựạt mức tăng trưởng bình quân 14,9% bằng 1,2 lần mức tăng trưởng chung của nền kinh tế, ựóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng và phát triển KTXH của thành phố. Năm 2008 giá trị xuất khẩu của thành phố ựạt 110 triệu USD, năm 2009 giá trị xuất khẩu ựạt 160 triệu USD, chiếm 88,6% toàn tỉnh với mặt hàng chủ yếu là Giày thể thao, hàng may mặc, mì chắnh, sợi, thảm trải nền,Ầ

Các ngành dịch vụ của thành phố phát triển ựa dạng, phong phú thắch ứng với cơ chế thị trường, phục vụ tốt nhu cầu sản xuất, ựời sống xã hộị Mạng lưới thương mại, du lịch ựang từng bước sắp xếp với nhiều thành phần kinh tế tham giạ Trên ựịa bàn có 5428 cơ sở kinh doanh, dịch vụ thương mại, du lịch, trong ựó có 17 khách sạn, 54 nhà nghỉ còn lại là số cơ sở kinh doanh dịch vụ, Thương nghiệp sửa chữa là 3524 cơ sở, dịch vụ khác là 1058 cơ sởẦ Dịch vụ du lịch ựược phát triển với nhiều loại hình kinh doanh dịch vụ khác nhau, các dịch vụ này ựều gắn với các khu vực có cảnh ựẹp tự nhiên và yếu tố tâm linh về với cội nguồn ựất tổ như khu di tắch lịch sử đền Hùng, công viên Văn Lang, Khu du lịch Bạch Hạc - Bến Gót....

c) Ngành nông nghiệp

Ngành nông nghiệp của thành phố ựang có sự giảm dần về giá trị sản xuất so với ngành công nghiệp và dịch vụ, từ 5,1% năm 2006 xuống còn 3,38% năm 2009. Năm 2009 giá trị sản xuất ngành nông lâm thuỷ sản của thành phố ựạt 126.000 triệu ựồng. Trong những năm qua diện tắch ựất nông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 59 nghiệp hàng năm của thành phố từ 3300-3500 ha; Diện tắch mặt nước nuôi trồng thuỷ sản toàn thành phố năm 2009 là 551,51ha, trong ựó có 114,0ha chuyển ựổi từ ựất 1 lúạẦ

Công tác quản lý và bảo vệ rừng ựược chú trọng và ựạt ựược nhiều kết quả. Các chương trình, dự án lớn phát triển Lâm nghiệp như 327, 661, trồng cây nguyên liệu giấy cùng với việc giao ựất, giao rừng cho hộ gia ựình, cá nhân ựầu tư chăm sóc, quản lý bảo vệ và lập kinh tế trang trại, vườn ựồi, vườn rừng ựạt hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 thành phố việt trì phú thọ (Trang 66 - 68)