Nhận xét chung về ựiều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 thành phố việt trì phú thọ (Trang 64)

a) Những lợi thế chủ yếu

Thành phố Việt Trì có vị trắ ựịa lý khá quan trọng, là trung tâm phát triển kinh tế xã hội và Quốc phòng an ninh không chỉ trong tỉnh Phú Thọ mà còn có ý nghĩa liên vùng cho cả vùng Tây - đông Bắc. Là cầu nối giao lưu phát triển kinh tế xã hội của cả tỉnh Phú Thọ và còn có ý nghĩa liên vùng cho cả vùng Tây- đông Bắc.

Thành phố Việt Trì có tuyến ựường Quốc lộ 2, quốc lộ 32C, ựường sắt Hà Nội - Lào Cai, ựường thuỷ Hà Nội - Hà Giang, Hà Nội - Lào Cai, trong tương lai Việt Trì có tuyến ựường Xuyên Á chạy quạ

Diện tắch ựất ựai của thành phố ở mức nhỏ hẹp so với các ựơn vị khác của tỉnh nhưng bù lại phần lớn ựất ựai của Thành phố lại có ựộ dốc < 80 và có chất lượng tốt, cường ựộ chịu tải, nén tốt rất thuận lợi cho việc phát triển nông lâm nghiệp cũng như xây dựng cơ sở hạ tầng.

Khắ hậu ổn ựịnh, nguồn nước dồi dào (cả nguồn nước mặt và nước ngầm) ựể cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt.

Là ựịa bàn có nhiều cảnh quan ựẹp, giàu tiềm năng cho phát triển ngành dịch vụ - du lich, thương mại nhất là việc phát triển du lịch hướng về cội nguồn như khu di tắch lịch sử đền Hùng, khu di tắch khảo cổ Làng Cả, công viên Văn Lang, khu du lịch Bạch Hạc - Bến GótẦ

b) Những hạn chế

Với vị trắ ựịa lý của Việt Trì bên cạnh những tác ựộng tắch cực cho việc phát triển kinh tế thì nó cũng có những tác ựộng làm hạn chế sự phát triển của thành phố như: Chịu sức ép về cạnh tranh giá cả thị trường, du nhập các tệ nạn xã hộiẦ

Sự phát triển của thành phố trẻ - thành phố công nghiệp ựầu tiên trong quá trình xây dựng CNXH ở Miền Bắc với sự ra ựời của các khu công nghiệp ở ựầu hướng gió chắnh cùng với công nghệ xử lý những ảnh hưởng của khắ thải, khói bụi, nước, hoá chấtẦ ra môi trường xung quanh ựã làm cho môi trường không khắ, nước, tiếng ồn của thành phố phần nào bị ảnh hưởng. đây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 56 là vấn ựề bức xúc cần giải quyết ngay trong thời gian tới ựể Việt Trì có ựược môi trường trong sạch thu hút ựầu tư và phát triển kinh tế xã hộị

Việt Trì ựược bao bọc bởi 2 con sông lớn bên cạnh những thuận lợi cơ bản thì cũng gặp không ắt những khó khăn do thuỷ chế của 2 con sông này tác ựộng, nhất là vào mùa mưa lũ một số diện tắch ựất ựai ở khu vực ngoài ựê thường xuyên bị ngập lụt, khu vực ruộng trũng thì không thể tiêu thoát nước.

4.1.2. đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

4.1.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong những năm qua thành phố Việt Trì luôn ựạt mức tăng trưởng cao nhất trong tỉnh, là ựầu tầu kéo sự phát triển kinh tế chung của toàn tỉnh Phú Thọ. đánh giá chung trong giai ựoạn từ 1997-2000, tốc ựộ tăng trưởng của thành phố là 11%; Giai ựoạn 2001-2005 là 12,5%. đến năm 2009 là 16,3%. đánh giá chung cả giai ựoạn tăng bình quân là 13,5%/năm, trong ựó:

- Nông lâm nghiệp, thuỷ sản tăng bình quân 5%/năm - Công nghiệp, xây dựng tăng bình quân 19,6%/năm - Dịch vụ thương mại tăng bình quân 16,6%.

Cơ cấu kinh tế của thành phố trong những năm qua ựã có sự chuyển dịch và tăng nhanh tỷ trọng sản xuất của ngành Công nghiệp - Xây dựng và dịch vụ thương mại, giảm dần tỷ trọng của ngành nông nghiệp.

Biểu 4.1: Cơ cấu kinh tế thành phố Việt Trì giai ựoạn 2006 Ờ 2009 (%)

5.1 61.8 33.1 2.9 61.7 35.4 3.38 61.36 35.26 3.8 60.1 36.1 0 20 40 60 80

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Ngành Nông lâm thuỷ sản Ngành Công nghiệp, xây dựng Ngành Dịch vụ - Thương mại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 57 Qua cơ cấu kinh tế nêu trên cho thấy, Việt Trì ựang từng bước có sự gia tăng về tỷ trọng ngành dịch vụ thương mại, giảm dần tỷ trọng ngành sản xuất nông lâm thựy sờn.

4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành

a) Ngành sản xuất Công nghiệp -Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng

Sau thời kỳ sa sút vào những năm 1980, từ năm 1991 ựến nay công nghiệp của thành phố ựã vươn lên và ựạt tốc ựộ tăng trưởng cao từ 13-15%/ năm. Giai ựoạn 2006-2009 giá trị sản xuất tăng bình quân 19,6% bằng 132,4% mức tăng trưởng của cả tỉnh và bằng 124,8% mức tăng trưởng chung của cả nước. Năm 2009 thành phố có mức tăng trưởng về công nghiệp ựạt 19,6% so với năm 2008.

Bảng 4.4: Giá trị kinh tế thành phố Việt Trì giai ựoạn 2006 Ờ 2009

Chỉ tiêu Năm 2006 ( tỷ ự) Năm 2007 ( tỷ ự) Năm 2008 ( tỷ ự) Năm 2009 ( tỷ ự) Tăng trưởng BQ 2006-2009 (%)

Giá trị sản xuất (giá Cđ1994) 1302,2 3192,2 3478,97 4160,00 19,6 Trong ựó:

- Khu vực Nhà nước 581,5 1115,7 1019,21 1016,21 13,9 - Khu vực ngoài Nhà nước 94,4 543,6 795,90 1179,23 41,9 -Khu vực có vốn ựầu tư nước ngoài 626,3 1352,9 1964,56 1964,56 17,7

Nguồn số liệu: Quy hoạch phát triển KT-XH thành phố Việt Trì ựến 2020

Giá trị sản xuất ngành Công nghiệp - Tiểu thủ công nghịêp của thành phố (giá cố ựịnh 1994) tăng từ 1302,2 tỷ năm 2006 lên 3192,2 tỷ năm 2007, 3478,97 tỷ năm 2008 và 4160 tỷ năm 2009, trong ựó khu vực vốn ựầu tư nước ngoài và ngoài nhà nước ựược ưu tiên ựầu tư và tạo nhiều ựiều kiện ưu ựãi nên ựã có bước tăng trưởng khá cao 41,9%.

Tắnh hết năm 2009 trên ựịa bàn thành phố ựã có gần 700 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong ựó: Doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài là 32 doanh nghiệp. Trên ựịa bàn thành phố, khu công nghiệp Thuỵ Vân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 58 ựược mở rộng thêm 300ha, ựầu tư xây dựng mới Cụm Công nghiệp Nam Bạch Hạc 71,9ha, đông Bắc Bạch Hạc 36ha, cụm Công nghiệp làng nghề Phượng Lâu 25ha,Ầ

đầu tư xây dựng trong giai ựoạn vừa qua tăng nhanh nhờ có sự tiến bộ trong quản lý và huy ựộng nguồn vốn. Trong 5 năm từ 2005-2009 số vốn xây dựng cơ bản là trên 1400 tỷ ựồng/năm, nguồn vốn ựầu tư của thành phố ựược tập trung nhiều cho giáo dục, phát triển hạ tầng giao thông, xây dựng các cụm công nghiệpẦ

b) Ngành Dịch vụ - Thương mại - Du lịch

Trong giai ựoạn 2006-2009 ngành dịch vụ thương mại của thành phố ựạt mức tăng trưởng bình quân 14,9% bằng 1,2 lần mức tăng trưởng chung của nền kinh tế, ựóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng và phát triển KTXH của thành phố. Năm 2008 giá trị xuất khẩu của thành phố ựạt 110 triệu USD, năm 2009 giá trị xuất khẩu ựạt 160 triệu USD, chiếm 88,6% toàn tỉnh với mặt hàng chủ yếu là Giày thể thao, hàng may mặc, mì chắnh, sợi, thảm trải nền,Ầ

Các ngành dịch vụ của thành phố phát triển ựa dạng, phong phú thắch ứng với cơ chế thị trường, phục vụ tốt nhu cầu sản xuất, ựời sống xã hộị Mạng lưới thương mại, du lịch ựang từng bước sắp xếp với nhiều thành phần kinh tế tham giạ Trên ựịa bàn có 5428 cơ sở kinh doanh, dịch vụ thương mại, du lịch, trong ựó có 17 khách sạn, 54 nhà nghỉ còn lại là số cơ sở kinh doanh dịch vụ, Thương nghiệp sửa chữa là 3524 cơ sở, dịch vụ khác là 1058 cơ sởẦ Dịch vụ du lịch ựược phát triển với nhiều loại hình kinh doanh dịch vụ khác nhau, các dịch vụ này ựều gắn với các khu vực có cảnh ựẹp tự nhiên và yếu tố tâm linh về với cội nguồn ựất tổ như khu di tắch lịch sử đền Hùng, công viên Văn Lang, Khu du lịch Bạch Hạc - Bến Gót....

c) Ngành nông nghiệp

Ngành nông nghiệp của thành phố ựang có sự giảm dần về giá trị sản xuất so với ngành công nghiệp và dịch vụ, từ 5,1% năm 2006 xuống còn 3,38% năm 2009. Năm 2009 giá trị sản xuất ngành nông lâm thuỷ sản của thành phố ựạt 126.000 triệu ựồng. Trong những năm qua diện tắch ựất nông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 59 nghiệp hàng năm của thành phố từ 3300-3500 ha; Diện tắch mặt nước nuôi trồng thuỷ sản toàn thành phố năm 2009 là 551,51ha, trong ựó có 114,0ha chuyển ựổi từ ựất 1 lúạẦ

Công tác quản lý và bảo vệ rừng ựược chú trọng và ựạt ựược nhiều kết quả. Các chương trình, dự án lớn phát triển Lâm nghiệp như 327, 661, trồng cây nguyên liệu giấy cùng với việc giao ựất, giao rừng cho hộ gia ựình, cá nhân ựầu tư chăm sóc, quản lý bảo vệ và lập kinh tế trang trại, vườn ựồi, vườn rừng ựạt hiệu quả.

4.1.2.3. Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập

a) Dân số

Theo số liệu thống kê dân số toàn thành phố năm 2009 là 172196 người chiếm 12,98% dân số toàn tỉnh, ựược phân bố ở 10 phường và 12 xã. Mật ựộ dân số bình quân là 1618 người/km2. Dân số ựô thị 95 144 người, dân số nông thôn 77052 ngườị

Dân số của thành phố có sự phân bố không ựều và phân bố khá rõ là tập trung nhiều ở các khu trung tâm, thưa dân ở các xã. đơn vị hành chắnh có dân số ựông nhất là là phường Gia Cẩm 16 734 người, ựơn vị hành chắnh có dân số thấp nhất là xã Phượng Lâu 4078 ngườị Mật ựộ dân số bình quân cao nhất là phường Gia Cẩm 8640 người/km2, mật ựộ dân số thấp nhất là xã Thanh đình 735 người/km2. Mật ựộ dân số của toàn thành phố cao gấp 4,3 lần toàn tỉnh và gấp 6,4 lần toàn quốc. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của toàn thành phố có xu hướng giảm dần từ 1,5% năm 2006 xuống còn 1,3% năm 2009.

b) Lao ựộng, việc làm

Năm 2009 số người trong ựộ tuổi lao ựộng toàn thành phố là 89 542 người, chiếm 52% tổng dân số. Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu các ngành, lao ựộng của toàn thành phố có sự chuyển dịch tắch cực ựó là tăng dần lao ựộng trong các ngành công nghiệp xây dựng, dịch vụ thương mại, giảm dần lao ựộng ngành nông lâm nghiệp, lao ựộng thành phố ựược thể hiện theo bảng 4.5:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 60

Bảng 4.5: Cơ cấu lao ựộng trong các ngành giai ựoạn 2006 - 2009

Chỉ tiêu Năm 2006 (%) Năm 2009 (%) Chuyển dịch Tăng (+), giảm (-)

- Ngành công nghiệp - Xây dựng 35,8 44,3 8,5

- Dịch vụ - Thương mại 26,9 29,1 2,2

- Nông nghiệp 37,3 26,6 - 10,7

Nguồn số liệu: Quy hoạch phát triển KTXH thành phố Việt Trì ựến 2020

Số lao ựộng hàng năm ựược giải quyết việc làm trung bình từ 2,5-3,0 nghìn lao ựộng, ựưa tỷ lệ thất nghiệp ở thành phố giảm từ 4% năm 2006 xuống 3,3% năm 2009 và thời gian sử dụng lực lượng lao ựộng nông nhàn tăng từ 75,15% lên 80%). Năm 2009 số lao ựộng ựược giải quyết việc là 3200 lao ựộng.

c) Thu nhập và mức sống

- Trong giai ựoạn 2006 - 2009 mức thu nhập bình quân của người dân thành phố không ngừng gia tăng, thể hiện qua một số chỉ tiêu:

+ Thu nhập bình quân ựạt 17,5 triệu, tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 11,5%; + Số lượng lương thực cây có hạt ựạt 19 086 tấn;

+ Số lượng học sinh/1000 dân: 197, toàn tỉnh 182 học sinh; + Số lượng thầy thuốc(Bác sỹ)/1000 dân: 15, toàn tỉnh là 5;

+ Tỷ lệ hộ nghèo (năm 2009) là 6% (theo tiêu chắ mới), toàn tỉnh 26,6%; + Số máy ựiện thoại/100 dân: 25 máy, toàn tỉnh 15 máy;

+ Tỷ lệ hộ dùng nước sạch > 80%, toàn tỉnh 68%.

4.1.2.4. Thực trạng phát triển các khu dân cư

a) Thực trạng phát triển các khu dân cư ựô thị.

Khu vực này gồm toàn bộ các khu dân cư của 13 phường có ựặc trưng là khá thuận lợi về giao thông và các ựiều kiện phục vụ dân sinh kinh tế như

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 61 ựiện, nướcẦBên cạnh các khu phố ổn ựịnh về mặt tổ chức, không gian với các hạ tầng thiết yếu ựược ựảm bảo thì thành phố ựã hình thành ựược một số khu phố mới, khu ựô thị mới với hệ thống hạ tầng thiết yếu ựược xây dựng ựồng bộ, kiến trúc cảnh quan ựược xây dựng theo quy hoạch góp phần tăng thêm vẻ ựẹp cho thành phố trung dụ

Tổng diện tắch ựất ở ựô thị là 460,36ha, bình quân ựạt 48,4m2/người; 81/98 khu dân cư ựã có nhà văn hoá, các khu còn lại ựang làm thủ tục xin ựất xây dựng nhà văn hoá.100% ựường giao thông trong khu dân cư ựược bê tông hoá hoặc nhựa hoá. đã có 96% số hộ ựược công nhận gia ựình văn hoá, 85 % số khu dân cư ựược công nhận khu dân cư văn hoá.

Môi trường sinh thái của các khu dân cư ựô thị hiện nay ựang bị ảnh hưởng của quá trình ựô thị hoá, công nghiệp hoá nông thôn nên có những khu dân cư phải chịu những tác ựộng xấu của môi trường nước, không khắ, tiếng ồnẦ

b) Thực trạng các khu dân cư nông thôn

Trên ựịa bàn thành phố có tổng số 106 khu dân cư nông thôn ựược phân bố ở 9 xã, xã có nhiều khu dân cư nhất là xã Trưng Vương và xã Thanh đình (14 khu dân cư), xã có ắt khu dân cư nhất là Phượng Lâu (3 khu). Các khu dân cư ựược phân chia thành các chòm, xóm nhỏ. Những năm gần ựây ựược sự quan tâm của đảng, Nhà nước, bộ mặt của các khu dân cư ựã có nhiều thay ựổi; 86 /106 khu dân cư ựã có nhà văn hoá, hầu hết ựường giao thông trong khu dân cư ựã ựược bê tông hoá và dải cấp phối, nhiều khu dân cư ựã ựược cấp nước sạch sinh hoạt, các thiết chế văn hoá của khu dân cư ựựơc duy trì và phát triển.

Tổng diện tắch ựất khu dân cư nông thôn toàn thành phố là 2616,13ha, trong ựó diện tắch ựất ở nông thôn là 592,08hạ Bình quân 76,8m2/người và 297,2m2/ hộ. Xã có diện tắch ựất ở lớn nhất là xã Minh Nông: 92,04ha (Bình quân 117,1m2/người và 464,8m2/hộ). Xã có diện tắch ựất ở thấp nhất là xã Phượng Lâu: 25,97ha (Bình quân 63,7m2/người và 264,5m2/hộ). 80% số khu dân cư ựược công nhận Khu dân cư văn hoá, hơn 90% gia ựình ựược công nhận gia ựình văn hoá. Môi trường sinh thái của các khu dân cư nông thôn thành phố nhìn chung là khá tốt, ngoại trừ một số ắt các khu dân cư gần các khu công nghiệp, xắ nghiệp hiện nay ựang phải chịu những ảnh hưởng của không khắ,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 62 tiếng ồn, nước thảiẦcủa các cơ sở này, không những thế các khu dân cư này còn bị ảnh hưởng bởi quá trình ựô thị hoá và công nghiệp hoá (như diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hẹp, cây xanh ngày càng ắt ựi, không gian yên tĩnh không còn). Trong thời gian tới cần có giải pháp giải quyết vấn ựề nàỵ

4.1.2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

a) Hạ tầng giao thông

Thành phố Việt Trì là ựầu mối giao thông, là nơi trung chuyển giữa vùng ựồng bằng sông Hồng và các tỉnh miền núi phắa Bắc. Thành phố khá thuận lợi về giao thông và có ựầy ựủ 3 loại hình giao thông, ựó là ựường sắt, ựường sông và ựường bộ.

* đường Sắt: Thành phố Việt Trì có 17 km ựường sắt tuyến Hà Nội - Lào Cai khổ rộng 1m, tuyến ựường này ựược xây dựng từ lâu nên tiêu chuẩn kỹ thụât và tốc ựộ chạy ựều thấp. Trên tuyến có 2 ga là ga Việt Trì và ga Phủ

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 thành phố việt trì phú thọ (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)