NGUYÍN TẮC ĐỀU CHẾ KM LOẠ:

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo án hóa học 12 cơ bản (đầy đủ) (Trang 58 - 62)

- Khử ion kim loại thănh nguyín tử : Mn+ + ne → M

Hoạt động 2 : PHƯƠNG PHÂP :

GV giới thiệu phương phâp nhiệt luyện.

GV yíu cầu HS viết PTHH điều chế Cu vă Fe bằng phương phâp nhiệt luyện sau:

CuO + H2→ Fe2O3 + CO → Fe2O3 + Al →

II – PHƯƠNG PHÂP : 1. Phương phâp nhiệt luyện : 1. Phương phâp nhiệt luyện :

- Nguyín tắc: Khử ion kim loại bằng câc chất khử (C,

CO, H2 ở nhiệt độ cao hoặc câc kim loại hoạt động).

- Phạm vi âp dụng: Sản xuất câc kim loại cĩ tính khử

trung bình (Zn, Fe, Sn, Pb,…) trong cơng nghiệp.

Thí dụ: O H Cu H CuO 2 t 2 0 + →  +

Fe3O4 + 4CO t0 3Fe + 4CO2 Fe2O3 + 2Al t0 2Fe + Al2O3

GV giới thiệu phương phâp thuỷ luyện.

GV biểu diễn thí nghiệm Fe + dd CuSO4 vă yíu cầu HS viết PTHH của phản ứng.

HS tìm thím một số thí dụ khâc về phương phâp dùng kim loại để khử ion kim loại yíu hơn.

2. Phương phâp thuỷ luyện: ( phương phâp ướt )

- Nguyín tắc: Dùng những dung dịch thích hợp như :

H2SO4, NaOH, NaCN,… để hoă tan kim loại hoặc câc hợp chất của kim loại vă tâch ra khỏi phần khơng tan cĩ ở trong quặng. Sau đĩ khử những ion kim loại năy trong dung dịch bằng những kim loại cĩ tính khử mạnh như Fe, Zn,…

Thí dụ: Cu + 2AgNO3 →Cu(NO3)2 + 2Ag↓

Cu + 2Ag+ →Cu2+ + 2Ag↓

- Phạm vi âp dụng: Thường sử dụng để điều chế câc

kim loại cĩ tính khử yếu (Au, Ag, Hg, Cu...).

GV : Những kim loại cĩ độ hoạt động hô học như thế năo phải điều chế bằng phương phâp điện phđn nĩng chảy ? Chúng đứng ở vị trí năo trong

3. Phương phâp điện phđn:

a) Điện phđn hợp chất nĩng chảy :

- Nguyín tắc: Khử câc ion kim loại bằng dịng điện

dêy hoạt động hô học của kim loại ?

HS nghiín cứu SGK vă viết PTHH của phản ứng xảy ra ở câc điện cực vă PTHH chung của sự điện phđn khi điện phđn nĩng chảy Al2O3, MgCl2.

bằng câch điện phđn nĩng chảy hợp chất của kim loại.

- Phạm vi âp dụng: Điều chế câc kim loại hoạt động

hô học mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al.

Thí dụ 1: Điện phđn NaCl nĩng chảy để điều chế Na.

Na+ ← NaCl → Cl- Tại catot : Na+ + 1e → Na Tại anot : Cl- → Cl + 1e 2 đpnc Cl 2Na 2NaCl  → + GV : Những kim loại cĩ độ hoạt động hô học

như thế năo phải điều chế bằng phương phâp điện phđn dung dịch ? Chúng đứng ở vị trí năo trong dêy hoạt động hô học của kim loại ?

HS nghiín cứu SGK vă viết PTHH của phản ứng xảy ra ở câc điện cực vă PTHH chung của sự điện phđn khi điện phđn dung dịch CuCl2.

b) Điện phđn dung dịch:

-Nguyín tắc: Điện phđn dung dịch muối của kim loại.

- Phạm vi âp dụng: Điều chế câc kim loại cĩ độ hoạt

động hô học trung bình hoặc yếu.

Thí dụ: Điện phđn dung dịch CuSO4 để điều chế kim

loại Cu. Cu2+, H2O ← CuSO4 → 2- 4 SO , H2O (H2O) Tại catot : Cu2+ + 2e → Cu Tại anot : 2- 4 SO + H2O→ O2 + H2SO4 + 2e CuSO4 + H2O đpdd → Cu + O2 + H2SO4

GV giới thiệu cơng thức Farađđy dùng để tính lượng chất thu được ở câc điện cực vă giải thích câc kí hiệu cĩ trong cơng thức.

c) Tính lượng chất thu được ở câc điện cực :

Dựa văo cơng thức Farađđy: m = AItnF m: Khối lượng chất (g). A: Khối lượng mol (g/mol)

n: Số electron mă nguyín tử hoặc ion đê cho hoặc nhận.

I: Cường độ dịng điện (A) t: Thời gian điện phđn (giđy) F = 96500 (Hằng số Farađđy ).

4. Củng cố :

1. Trình băy, viết ptpứ để : - Điều chế Ca từ CaCO3

- Điều chế Cu từ CuSO4

2. Từ Cu(OH)2, MgO, Fe2O3 hêy điều chế câc kim loại tương ứng bằng một phương phâp thích hợp. Viết PTHH của phản ứng. PTHH của phản ứng.

Dặn dị :

1. Băi tập về nhă: 3 → 5 trang 98 SGK.

2. Xem lại tất cả câc kiến thức về phần hô hữu cơ đê học vă hệ thống lại văo bảng sau, tiết sau ơn tập HKI .ESTE – LIPIT I .ESTE – LIPIT Este Lipit Khâi niệm CTTQ Tính chất hô học CACBOHIĐRAT

Glucozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ

CTPT

CTCT thu gọn Tính chất hô học

AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

Amin Amino axit Peptit vă protein

Khâi niệm CTPT

Tính chất hô học

POLIME VĂ VẬT LIỆU POLIME

Polime Vật liệu polime

Khâi niệm Tính chất hô học Điều chế V. RÚT KINH NGHIỆM: ... ...

Tuần 17, 18 Ngăy soạn : 14-12-2009.

Tiết PP : 34, 35 Ngăy giảng : 17-12-2009.

ƠN TẬP HỌC KÌ II. MỤC TIÍU: I. MỤC TIÍU:

1. Kiến thức: Ơn tập, củng cố, hệ thống hô kiến thức câc chương hô học hữu cơ (Este – lipit; Cacbohiđrat;Amin, amino axit vă protein; Polime vă vật liệu polime) vă chương đại cương về kim loại. Amin, amino axit vă protein; Polime vă vật liệu polime) vă chương đại cương về kim loại.

2. Kĩ năng:

- Phât triển kĩ năng dựa văo cấu tạo của chất để suy ra tính chất vă ứng dụng của chất. - Rỉn luyện kĩ năng giải băi tập trắc nghiệm thuộc câc chương (I, II, III, IV, V) lớp 12.

3. Thâi độ: yíu thích bộ mơn, khâi quât hĩa.

II. CHUẨN BỊ:

- Yíu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức của câc chương hô học hữu cơ trước khi lín lớp ơn tập phần hô học hữu cơ.

- GV lập bảng tổng kết kiến thức của câc chương văo giấy khổ lớn hoặc bảng phụ.

III. PHƯƠNG PHÂP: Níu vấn đề + đăm thoại + hoạt động nhĩm.

IV. TIẾN TRÌNH BĂY DẠY: 1. Ổn định lớp: Chăo hỏi, kiểm diện. 1. Ổn định lớp: Chăo hỏi, kiểm diện.

2. Kiểm tra băi cũ: Khơng kiểm tra.

3. Băi mới:

Hoạt động 1: I . Lí thuyết :

GV dùng phương phâp đăm thoại để củng cố, hệ thống hô kiến thức chương ESTE – LIPIT theo bảng sau:

Este Lipit

Khâi niệm

- Khi thay thế nhĩm OH ở nhĩm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhĩm OR thì được este.

- Cơng thức chung: RCOOR’

- Lipit lă những hợp chất hữu cơ cĩ trong tế băo sống, khơng hoă tan trong nước, tan nhiều trong dung mơi hữu cơ khơng phđn cực. Lipit lă câc este phức tạp.

- Chất bĩo lă trieste của glixerol với axit bĩo (axit bĩo lă axit đơn chức cĩ mạch cacbon dăi, khơng phđn nhânh).

Tính chất hô học

- Phản ứng thuỷ phđn, xt axit.

- Phản ứng ở gốc hiđrocacbon khơng no: + Phản ứng cộng.

+ Phản ứng trùng hợp.

- Phản ứng thuỷ phđn - Phản ứng xă phịng hô.

- Phản ứng cộng H2 của chất bĩo lỏng.

GV dùng phương phâp đăm thoại để củng cố, hệ thống hô kiến thức chương CACBOHIĐRAT theo bảng sau:

Glucozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ

CTPT C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n CTCT thu gọn CH2OH[CHOH]4C HO Glucozơ lă (monoanđehit vă poliancol) C6H11O5-O- C6H11O5 (saccarozơ lă poliancol, khơng cĩ nhĩm CHO) [C6H7O2(OH)3]n Tính chất hô học - Cĩ phản ứng của chức anđehit (phản ứng trâng bạc) - Cĩ phản ứng của chức poliancol (phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất tan mău xanh lam. - Cĩ phản ứng thuỷ phđn nhờ xt H+ hay enzim - Cĩ phản ứng của chức poliancol - Cĩ phản ứng thuỷ phđn nhờ xt H+ hay enzim. - Cĩ phản ứng với iot tạo hợp chất mău xanh tím. - Cĩ phản ứng của chức poliancol. - Cĩ phản ứng với axit HNO3 đặc tạo ra

xenlulozơtrinitrat - Cĩ phản ứng thuỷ phđn nhờ xt H+ hay enzim

GV dùng phương phâp đăm thoại để củng cố, hệ thống hô kiến thức chương AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN theo bảng sau:

Amin Amino axit Peptit vă protein

Khâi niệm - Amin lă hợp chất hữu cơ - Amino axit lă hợp chất - Peptit lă hợp chất chứa từ

cĩ thể coi như được tạo nín khi thay thế một hay nhiều nguyín tử H trong phđn tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon. hữu cơ tạp chức, phđn tử chứa đồng thời nhĩm amino (NH2) vă nhĩm cacboxyl (COOH)

2 – 50 gốc α-amino axit liín kết với nhau bằng câc liín

kêt peptit C O NH

- Protein lă loại polipeptit cao phđn tử cĩ PTK từ văi chục nghìn đến văi triệu. CTPT CH3NH2; CH3−NH−CH3 (CH3)3N, C6H5NH2 (anilin) H2N−CH2−COOH (Glyxin) CH3−CH(NH2)−COOH (alanin) Tính chất hô học - Tính bazơ CH3NH2 + H2O ¾ [CH3NH3]+ + OH− RNH2 + HCl → RNH3Cl - Tính chất lưỡng tính H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O - Phản ứng hô este. - Phản ứng trùng ngưng - Phản ứng thuỷ phđn. - Phản ứng mău biure

GV dùng phương phâp đăm thoại để củng cố, hệ thống hô kiến thức chương AMIN – POLIME VĂ VẬT LIỆU POLIME theo bảng sau:

Polime Vật liệu polime

Khâi niệm

- Polime hay hợp chất cao phđn tử lă những hợp chất cĩ PTK lớn do nhiều đơn chức vị cơ sở gọi lă mắt xích liín kết với nhau tạo nín.

A. Chất dẻo lă những vật liệu polime cĩtính dẻo. tính dẻo.

Một số polime dùng lăm chất dẻo:

1. PE 2. PVC 2. PVC

3. Poli(metyl metacrylat)

4. Poli(phenol-fomanđehit)

B. Tơ lă những polime hình sợi dăi vămảnh với độ bền nhất định. mảnh với độ bền nhất định.

1. Tơ nilon-6,6

2. Tơ nitron (olon)

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo án hóa học 12 cơ bản (đầy đủ) (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w