TIẾN TRÌNH BĂY DẠY:

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo án hóa học 12 cơ bản (đầy đủ) (Trang 70 - 72)

1. Ổn định lớp: Chăo hỏi, kiểm diện. Nhắc nhở nội quy PTN, những lưu ý trước khi tiến hănh câc thí nghiệmhô học. hô học.

2. Kiểm tra băi cũ: Khơng kiểm tra.

3. Băi mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VĂ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Cơng việc đầu buổi thực hănh

- GV níu mục tiíu, yíu cầu tiết thực hănh vă một số điểm cần lưu ý trong buổi thực hănh.

- GV cĩ thể lăm mẫu một số thí nghiệm.

Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Dêy điện hô của

kim loại :

- HS tiến hănh câc thí nghiệm như yíu cầu của SGK

Thí nghiệm 1:Dêy điện hô của kim loại :

- Hiện tượng : Trong ống nghiệm chứa Al bột khí thôt ra nhiều nhất, sau đến ống nghiệm chứa Fe. Ống nghiệm chứa Cu khơng cĩ bột khí thôt ra. - Kết luận : mức độ hoạt động hĩa học của câc kim loại giảm dần từ Al, Fe, Cu.

Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng câch dùng kim loại mạnh khử ion kim loại trong dung dịch :

- HS tiến hănh thí nghiệm như SGK.

- Lưu ý lă đânh thật sạch gỉ sắt để phản ứng xảy ra nhanh vă rõ hơn.

Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng câch dùng kim loại mạnh khử ion kim loại trong dung dịch :

- Hiện tượng : cĩ lớp Cu mău đỏ phủ trín chiếc đinh sắt, mău xanh của dd CuSO4 nhạt dần.

- Kết luận : hiện tượng trín do Fe đê khử ion Cu2+

trong dd muối :

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Ăn mịn điện hô :

- HS tiến hănh thí nghiệm như SGK. ống nghiệm (1) : Zn + H2SO4

ống nghiệm (2) : Zn + H2SO4 + CuSO4

- GV hướng dẫn HS quan sât hiện tượng.

Thí nghiệm 3: Ăn mịn điện hô :

- Hiện tượng :

ống nghiệm (1) : cĩ bọt khí thôt ra nhiều

ống nghiệm (2) : lượng bọt khí thôt ra tăng mạnh - Kết luận :

+ Ban đầu Zn tiếp xúc trực tiếp với dung dịch H2SO4 loêng vă bị ăn mịn hô học :

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑

Khí H2 sinh ra bâm văo bề mặt lâ Zn , ngăn cản sự tiếp xúc giữa Zn vă H2SO4 nín phản ứng xảy ra chậm.

+ Khi thím văo văi giọt dung dịch CuSO4, cĩ phản ứng:

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Cu tạo thănh bâm văo Zn tạo thănh cặp điện cực vă Zn bị ăn mịn điện hô.

Ở cực đm (Zn): Kẽm bị oxi hô : Zn – 2e → Zn2+

Ở cực dương (Cu): Câc ion H+ của dung dịch H2SO4 loêng bị khử thănh khí H2 :

2H+ + 2e → H2↑

H2 thôt ra ở cực đồng, nín Zn bị ăn mịn nhanh hơn, phản ứng xảy ra mạnh hơn.

Hoạt động 5: Cơng việc cuối buổi thực hănh. - GV nhận xĩt, đânh giâ buổi thực hănh.

- HS thu dọn dụng cụ, hô chất, vệ sinh PTN, lớp học, viết tường trình thí nghiệm theo mẫu.

4. Củng cố :

Trong tiết thực hănh.

Dặn dị : Xem trước băi : KIM LOẠI KIỀM VĂ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM .

V. RÚT KINH NGHIỆM:

... ... ...

Tuần 22 Ngăy soạn : 10-01-2010. Tiết PP : 41, 42 Ngăy giảng : 14-01-2010.

CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM

BĂI 25 : KIM LOẠI KIỀM VĂ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀMI. MỤC TIÍU: I. MỤC TIÍU:

1. Kiến thức: HS biết : HS biết :

- Vị trí, cấu hình e lớp ngoăi cùng của kim loại kiềm.

- Một số ứng dụng quan trọng của kim loại kiềm vă một số hợp chất như NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3.

HS hiểu :

- Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riíng nhỏ, nhiệt độ nĩng chảy thấp)

- Tính chất hĩa học : tính khử mạnh nhất trong số câc kim loại (pứ với nước, axit, phi kim). - Trạng thâi tự nhiín của NaCl.

- Phương phâp điều chế kim loại kiềm (điện phđn muối halogen nĩng chảy).

- Tính chất hĩa học của một số hợp chất : NaOH (kiềm mạnh), NaHCO3 (lưỡng tính, phđn hũy bởi nhiệt), Na2CO3 (muối của axit yếu), KNO3 (tính oxh mạnh khi đun nĩng).

2. Kĩ năng:

- Dự đôn tính chất hĩa học, kiểm tra vă kết luận về tính chất của đơn chất vă một số hợp chất kim loại kiềm - Quan sât TN, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xĩt về tính chất, pp điều chế.

- Viết câc pthh minh họa tính chất hĩa học của KLK vă một số hợp chất của chúng, viết sơ đồ điện phđn điều chế KLK.

- Tính thănh phần phần trăm về muối KLK trong hh pứ.

3. Thâi độ: yíu thích bộ mơn, cẩn thận trong câc thí nghiệm hô học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Bảng tuần hoăn, bảng phụ ghi một số tính chất vật lí của kim loại kiềm.

2. Dụng cụ, hô chất: Na kim loại, bình khí O2 vă bình khí Cl2, nước, dao.

III. PHƯƠNG PHÂP: Níu vấn đề + đăm thoại .

IV. TIẾN TRÌNH BĂY DẠY:

1. Ổn định lớp: Chăo hỏi, kiểm diện.

2. Kiểm tra băi cũ: Khơng kiểm tra.

3. Băi mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VĂ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động1:VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON:

TÍNH CHẤT VẬT LÍ :

- GV dùng bảng HTTH vă yíu cầu HS tự tìm hiểu vị trí của nhĩm IA vă cấu hình electron nguyín tử của câc nguyín tố nhĩm IA .

A. KIM LOẠI KIỀM :

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo án hóa học 12 cơ bản (đầy đủ) (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w