Keo dân lă loại vật liệu cĩ khâi niệm kết dính hai mảnh vật liệu rắn khâc nhau.

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo án hóa học 12 cơ bản (đầy đủ) (Trang 62 - 66)

kết dính hai mảnh vật liệu rắn khâc nhau.

1. Nhựa vâ săm 2. Keo dân epxi 2. Keo dân epxi

3. Keo dân ure-fomanđehit.

Tính chất hô

học - Cĩ phản ứng phđn cắt mạch, giữ nguyínmạch vă phât triển mạch.

Điều chế

- Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp lă quâ trình kết hợp nhiều phđn tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thănh phđn tử lớn (polime).

- Phản ứng trùng ngưng: Trùng ngưng lă quâ trình kết hợp nhiều phđn tử nhỏ (monome) thănh phđn tử lớn (polime) đồng thời giải phĩng những phđn tử nhỏ khâc (như nước).

GV dùng phương phâp đăm thoại để củng cố, hệ thống hô kiến thức chương ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI theo bảng sau:

Kim loại

Tính chất vật lí -- Chung : dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, cĩ ânh kim.Riíng : nhiệt độ nĩng chảy, khối lượng riíng, độ cứng.

Tính chất hô học - Tính khử : R → Rn+ + ne : tâc dụng với : + phi kim + nước + dd muối + dd axit 62

Dêy điện hĩa của kim loại

K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+ Au3+

K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Au

Tính oxi hoá cụa ion kim lối taíng

Tính khử cụa kim lối giạm

Ăn mịn kim loại -- Ăn mịn hĩa họcĂn mịn điện hĩa học

Điều chế kim loại

- Nguyín tắc : Khử ion kim loại thănh nguyín tử : Mn+ + ne → M

- Câc pp điều chế :

+ Phương phâp nhiệt luyện + Phương phâp thuỷ luyện + Phương phâp điện phđn :

Điện phđn hợp chất nĩng chảy Điện phđn dung dịch

Hoạt động 2: II. Băi tập :

1. Vì sao amino axit lă những chất rắn ở nhiệt độ thường, cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao, tan nhiều trong nước .

⇒ Do tồn tại dạng ion lưỡng cực nín amino axit thuộc loại ion. Do đĩ ở nhiệt độ thường, cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao, tan nhiều trong nước .

2. Cho dd amino axit : HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH . Khi nhúng giấy quỳ tím văo dd trín thì quỳ tím chuyểnsang mău : sang mău :

*A. đỏ B. xanh C. văng D. khơng đổi mău

3. Khi trùng hợp buta-1,3-đien, ngoăi sản phẩm chính lă cao su bunaconf thu được sản phẩm phụ lă một polime vẫn cịn lk đơi. Viết PTHH của pứ trùng hợp tạo ra polime đĩ. polime vẫn cịn lk đơi. Viết PTHH của pứ trùng hợp tạo ra polime đĩ.

( 2 2)n t Na, 2 2 CH-CH CH CH CH CH CH nCH = =  →0 − = − spc 2 n 2 t Na, 2 2 CH CH | CH) - (CH CH CH - CH nCH 0 =   →  = = spp

4. Củng cố : Trong tiết ơn tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dặn dị : TIẾT SAU THI HỌC KÌ. V. RÚT KINH NGHIỆM:

...... ...

Tuần 20 Ngăy soạn : 01-01-2010.

Tiết PP : 37 Ngăy giảng : 05-01-2010.

BĂI 22 : LUYỆN TẬP : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI

I. MỤC TIÍU:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyín tử kim loại, đơn chất kim loại vă liín kết kim loại.

- Giải thích nguyín nhđn gđy ra câc tính chất vật lí chung vă tính chất hĩa học đặc trưng của kim loại.

2. Kĩ năng:

- Viết cấu hình e của nguyín tử kim loại. - Suy diễn : từ cấu tạo suy ra tính chất. - Giải băi tập về kim loại :

+ băi tập định tính như : nhận biết kim loại, tâch kim loại ra khỏi hh bằng pp hĩa học.

+ Băi tập định lượng : xâc định nồng độ, lượng chất tham gia vă tạo thănh sau pưhh, xâc định nguyín tử khối của kim loại, ..

+ Băi tập trắc nghiệm.

3. Thâi độ: yíu thích bộ mơn.

II. CHUẨN BỊ:

III. PHƯƠNG PHÂP: Níu vấn đề + đăm thoại .

IV. TIẾN TRÌNH BĂY DẠY: 1. Ổn định lớp: Chăo hỏi, kiểm diện. 1. Ổn định lớp: Chăo hỏi, kiểm diện.

2. Kiểm tra băi cũ: Trong tiết luyện tập.

3. Băi mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VĂ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HS vận dụng tính chất hô học chung của kim loại để giải quyết băi tập.

Băi 1: Dêy câc kim loại đều phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường lă :

A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag

C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr Vận dụng phương phâp tăng giảm khối lượng Vận dụng phương phâp tăng giảm khối lượng

(nhanh nhất).

Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

56g ←1mol→ 64g → tăng 8g 0,1 mol → tăng 0,8g.

Băi 2: Ngđm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2

1M, giả sử Cu tạo ra bâm hết văo đinh sắt. Sau khi phản ứng xong, lấy đinh sắt ra, sấy khơ, khối lượng đinh sắt tăng thím (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 15,5g B. 0,8g C. 2,7g D. 2,4g Băi năy chỉ cần cđn bằng sự tương quan giữa kim Băi năy chỉ cần cđn bằng sự tương quan giữa kim

loại R vă NO

3R → 2NO 0,075 ← 0,05

 R = 4,8/0,075 = 64

Băi 3: Cho 4,8g kim loại R hô trị II tan hoăn toăn trong dung dịch HNO3 loêng thu được 1,12 lít NO duy nhất (đkc). Kim loại R lă:

A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu

Tương tự băi 3, cđn bằng sự tương quan giữa Cu vă NO2

Cu → 2NO2

Băi 4: Cho 3,2g Cu tâc dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 thu được (đkc) lă

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Fe vă FeS tâc dụng với HCl đều cho cùng một số Fe vă FeS tâc dụng với HCl đều cho cùng một số

mol khí nín thể tích khí thu được xem như chỉ do một mình lượng Fe ban đầu phản ứng.

Fe → H2

→ nH2 = nFe = 16,8/56 = 0,3 → V = 6,72 lít

Băi 5: Nung nĩng 16,8g Fe với 6,4g bột S (khơng cĩ khơng khí) thu được sản phẩm X. Cho X tâc dụng với dung dịch HCl dư thì cĩ V lít khí thôt ra (đkc). Câc phản ứng xảy ra hoăn toăn. Giâ trị V lă :

A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 3,36 lít nhh oxit = nH2 = nhh kim loại = 0,1 (mol) nhh oxit = nH2 = nhh kim loại = 0,1 (mol)

Khi hỗn hợp kim loại tâc dụng với dung dịch HCl thì:

nH2 = nhh kim loại = 0,1 (mol) → V = 2,24 lít

Băi 6: Để khử hoăn toăn hỗn hợp gồm FeO vă ZnO

thănh kim loại cần 2,24 lít H2 (đkc). Nếu đem hết hỗn hợp thu được cho tâc dụng với dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thu được (đkc) lă

A. 4,48 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D.2,24lít

Tính số mol CuO tạo thănh nHCl = nCuO → kết quả Băi 7: đun nĩng thu được chất rắn A. Thể tích dung dịch HClCho 6,72 lít H2 (đkc) đi qua ống sứ đựng 32g CuO đủ để tâc dụng hết với A lă

A. 0,2 lít B. 0,1 lít C. 0,3 lít D. 0,01 lít

Băi 8: Cho một lâ sắt nhỏ văo dung dịch chứa một trong những muối sau: CuSO4, AlCl3, Pb(NO3)2, ZnCl2, KNO3, AgNO3. Viết PTHH dạng phđn tử vă ion rút gọn của câc phản ứng xảy ra (nếu cĩ). Cho biết vai trị của câc chất 64

HS vận dụng quy luật phản ứng giữa kim loại vă dung dịch muối để biết trường hợp năo xảy ra phản ứng vă viết PTHH của phản ứng.

GV lưu ý đến phản ứng của Fe với dung dịch AgNO3, trong trường hợp AgNO3 thì tiếp tục xảy ra phản ứng giữa dung dịch muối Fe2+ vă dung dịch muối Ag+. tham gia phản ứng. Giải * Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ * Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb↓ Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb↓

* Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓

Nếu AgNO3 dư thì:

Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓ Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓

Câch lăm nhanh nhất lă vận dụng phương phâp bảo toăn electron.

Băi 9: Hoă tan hoăn toăn 1,5g hỗn hợp bột Al vă Mg văo dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giải

Gọi a vă b lần lượt lă số mol của Al vă Mg.

     = = + = + 0,15 .2 22,4 1,68 2b 3a 1,5 24b 27a     = = 0,025 b 1/30 a % Al = .100 60% 1,5 27/30 = % Mg = 100 – 60 = 40% 4. Củng cố :

1. Đốt chây hết 1,08g một kim loại hô trị III trong khí Cl2 thu được 5,34g muối clorua của kim loại đĩ. Xâc định tín kim loại. định tín kim loại.

2. Khối lượng thanh Zn thay đổi như thế năo sau khi ngđm một thời gian trong câc dung dịch:

a) CuCl2 b) Pb(NO3)2 c) AgNO3 d) NiSO4

3. Cho 8,85g hỗn hợp Mg, Cu vă Zn văo lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít H2 (đkc). Phần chất rắn khơng tan trong axit được rửa sạch rồi đốt trong khí O2 thu được 4g chất bột mău đen. khơng tan trong axit được rửa sạch rồi đốt trong khí O2 thu được 4g chất bột mău đen.

Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

Dặn dị : Xem trước băi LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI

V. RÚT KINH NGHIỆM:

... ... ...

Tuần 20, 21 Ngăy soạn : 03- 01-2010.

Tiết PP : 38, 39 Ngăy giảng : 07-01-2010.

BĂI 23 : LUYỆN TẬP: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI, ĂN MỊN KIM LOẠI I. MỤC TIÍU: I. MỤC TIÍU:

1. Kiến thức:

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo án hóa học 12 cơ bản (đầy đủ) (Trang 62 - 66)