Sự ăn mịn điín hô học.

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo án hóa học 12 cơ bản (đầy đủ) (Trang 67 - 70)

GV : Ban đầu xảy ra quâ trình ăn mịn hô học hay ăn mịn điện hô ? Vì sao tốc độ thôt khí ra lại bị chậm lại ?

Khi thím văo văi giọt dung dịch CuSO4 thì cĩ phản ứng hô học năo xảy ra ? Vă khi đĩ xảy ra quâ trình ăn mịn loại năo ?

Băi 7: Khi điều chế H2 từ Zn vă dung dịch H2SO4 loêng, nếu thím một văi giọt dung dịch CuSO4 văo dung dịch axit thì thấy khí H2 thôt ra nhanh hơn hẳn. Hêy giải thích hiện tượng trín.

Giải

+ Ban đầu Zn tiếp xúc trực tiếp với dung dịch H2SO4

loêng vă bị ăn mịn hô học : Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑

Khí H2 sinh ra bâm văo bề mặt lâ Zn , ngăn cản sự tiếp xúc giữa Zn vă H2SO4 nín phản ứng xảy ra chậm.

+ Khi thím văo văi giọt dung dịch CuSO4, cĩ phản ứng: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Cu tạo thănh bâm văo Zn tạo thănh cặp điện cực vă Zn bị ăn mịn điện hô.

Ở cực đm (Zn): Kẽm bị oxi hô : Zn – 2e → Zn2+

Ở cực dương (Cu): Câc ion H+ của dung dịch H2SO4

loêng bị khử thănh khí H2 : 2H+ + 2e → H2↑

H2 thôt ra ở cực đồng, nín Zn bị ăn mịn nhanh hơn, phản ứng xảy ra mạnh hơn.

GV : Khi ngđm hợp kim Cu – Zn trong dung dịch HCl thì kim loại năo bị ăn mịn ?

HS dựa văo lượng khí H2 thu được, tính lượng Zn cĩ trong hợp kim vă từ đĩ xâc định % khối lượng của hợp kim.

Băi 8: Ngđm 9g hợp kim Cu – Zn trong dung dịch HCl dư thu được 896 ml H2 (đkc). Xâc định % khối lượng của hợp kim.

Giải

Ngđm hợp kim Cu – Zn trong dung dịch HCl dư, chỉ cĩ Zn phản ứng : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ → nZn = nH2 = 0,04 22,4 0,986 = %Zn = .100 28,89% 9 0,04.65 = %Cu = 100 – 28,89 = 71,11%

HS nhắc lại câc phương phâp điều chế kim loại vă phạm vi âp dụng của mỗi phương phâp. GV : Kim loại Ag, Mg hoạt động hô học mạnh hay yếu ? Ta cĩ thể sử dụng phương phâp năo để điều chế kim loại Ag từ dung dịch AgNO3, kim loại Mg từ dung dịch MgCl2 ? HS vận dụng câc kiến thức cĩ liín quan để giải quyết băi tôn.

Băi 9: Bằng những phương phâp năo cĩ thể điều chế được Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2

? Viết câc phương trình hô học.

Giải

1. Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag. Cĩ 3 câch:

Dùng kim loại cĩ tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

Điện phđn dung dịch AgNO3:

4AgNO3 + 2H2O đpdd 4Ag + O2 + 4HNO3 Cơ cạn dung dịch rồi nhiệt phđn AgNO3:

2AgNO3 t0 2Ag + 2NO2 + O2

2. Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg : chỉ cĩ 1 câch lă cơcạn dung dịch rồi điện phđn nĩng chảy : cạn dung dịch rồi điện phđn nĩng chảy :

MgCl2 đpnc Mg + Cl2

Băi 10: Ngđm một vật bằng đồng cĩ khối lượng 10g trong 250g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì khối lượng

HS :

- Viết PTHH của phản ứng.

- Xâc định khối lượng AgNO3 cĩ trong 250g dung dịch vă số mol AgNO3 đê phản ứng. GV phât vấn để dẫn dắt HS tính được khối lượng của vật sau phản ứng theo cơng thức : mvật sau phản ứng = mCu(bđ) – mCu(phản ứng) + mAg(bâm văo)

AgNO3 trong dung dịch giảm 17%.

a) Viết phương trình hô học của phản ứng vă cho biết vaitrị của câc chất tham gia phản ứng. trị của câc chất tham gia phản ứng.

b) Xâc định khối lượng của vật sau phản ứng.

Giải

a) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

b) .4 10(g) 100 250 = = 3 AgNO m 0,01(mol) 100 170 17 10 = × × = 3 AgNO n

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ 0,005 ←0,01→ 0,01 Khối lượng vật sau phản ứng lă:

10 + (108.0,01) – (64.0,005) = 10,76 (g)

GV hướng dẫn HS giải quyết băi tập.

Băi 11: Để khử hoăn toăn 23,2g một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đkc). Kim loại đĩ lă

A. Mg B. Cu C. Fe D. Cr

Giải

MxOy + yH2 → xM + yH2O nH2 = 0,4 mol → nO(oxit) = nH2 = 0,4 mol → mkim loại trong oxit = 23,2 – 0,4.16 = 16,8 (g)

→ x : y = 16,8M : 0,4. Thay giâ trị nguyín tử khối của câc kim loại văo biểu thức trín ta tìm được giâ trị M bằng 56 lă phù hợp với tỉ lệ x : y.

GV :

- Trong số 4 kim loại đê cho, kim loại năo phản ứng được với dung dịch HCl ? Hô trị của kim loại trong muối clorua thu được cĩ điểm gì giống nhau ?

- Sau phản ứng giữa kim loại với dd HCl thì kim loại hết hay khơng ?

HS giải quyết băi tôn trín cơ sở hướng dẫn của GV.

Băi 12: Cho 9,6g bột kim loại M văo 500 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H2

(đkc). Kim loại M lă:

A. Mg B. Ca C. Fe D. Ba Giải nH2 = 5,376/22,4 = 0,24 (mol) nHCl = 0,5.1 = 0,5 (mol) M + 2HCl → MCl2 + H2 0,24 0,48 ←0,24

nHCl(pứ) = 0,48 < nHCl(bđ) = 0,5 → Kim loại hết, HCl dư

→ M = 40

0,249,6 9,6

= → M lă Ca

HS lập 1 phương trình liín hệ giữa hô trị của kim loại vă khối lượng mol của kim loại.

GV theo dõi, giúp đỡ HS giải quyết băi tôn.

Băi 13: Điện phđn nĩng chảy muối clorua kim loại M. Ở catot thu được 6g kim loại vă ở anot thu được 3,36 lít khí (đkc) thôt ra. Muối clorua đĩ lă

A. NaCl B. KCl C. BaCl2 D. CaCl2

Giải nCl2 = 0,15 2MCln → 2M + nCl2 n 0,3 ← 0,15 → M = n 0,36 = 20n → n = 2 & M = 40→ M lă Ca 4. Củng cố :

1. Cĩ những cặp kim loại sau đđy cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li: a) Al – Fe; b) Cu – Fe; c) Fe – Sn.Cho biết kim loại năo trong mỗi cặp bị ăn mịn điện hô học. Cho biết kim loại năo trong mỗi cặp bị ăn mịn điện hô học.

A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO C. Cu, Al2O3, Mg D. Cu, Al2O3, MgO MgO

2. Vì sao khi nối một sợi dđy điện bằng đồng với một sợi dđy điện bằng nhơm thì chổ nối trở nín mau kĩm tiếp xúc. tiếp xúc.

3. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 vă MgO (đun nĩng). Khi phản ứng xảy ra hoăn toăn thu được chất rắn gồm: được chất rắn gồm:

A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO C. Cu, Al2O3, Mg D. Cu, Al2O3, MgO MgO

4. Hoă tan hoăn toăn 28g Fe văo dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được lă:

A. 108g B. 162g C. 216g D. 154g

Dặn dị : Xem trước băi : THỰC HĂNH : TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ, ĂN MỊN KIM LOẠI

V. RÚT KINH NGHIỆM:

... ... ...

Tuần 21 Ngăy soạn : 10-01-2010.

Tiết PP : 40 Ngăy giảng : 14-01-2010.

BĂI 24 : THỰC HĂNH: TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ VĂ SỰ ĂN MỊN KIM LOẠII. MỤC TIÍU: I. MỤC TIÍU:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về: dêy điện hô của kim loại, điều chế kim loại, sự ăn mịn kim loại. - Tiến hănh một số thí nghiệm:

+ So sânh phản ứng của Al, Fe, Cu với ion H+ trong dung dịch HCl (dêy điện hô của kim loại).

+ Fe phản ứng với Cu2+ trong dung dịch CuSO4 (điều chế kim loại bằng câch dùng kim loại mạnh khử kim loại yếu trong dung dịch).

+ Zn phản ứng với dung dịch H2SO4, dung dịch H2SO4 thím CuSO4 (sự ăn mịn điện hô học).

2. Kĩ năng:

- Tiếp tục rỉn luyện câc kĩ năng thực hănh hô học: lăm việc với dụng cụ thí nghiệm, hô chất, quan sât hiện tượng.

- Vận dụng để giải thích câc vấn đề liín quan đến dêy điện hô của kim loại, về sự ăn mịn kim loại, chống ăn mịn kim loại.

3. Thâi độ: Cẩn thận trong câc thí nghiệm hô học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Dụng cụ: Ống nghiệm, giâ để ống nghiệm, đỉn cồn, kĩo, dũa hoặc giấy giâp.

2. Hô chất: Kim loại: Na, Mg, Fe (đinh sắt nhỏ hoặc dđy sắt); Dung dịch: HCl. H2SO4, CuSO4

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo án hóa học 12 cơ bản (đầy đủ) (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w