Hàm trong chơng tình bảng tính Ví dụ:

Một phần của tài liệu Gián án giáo án tin7( cả năm) (Trang 44 - 52)

- E4= E3+E3*B

1. Hàm trong chơng tình bảng tính Ví dụ:

Ví dụ:

GV: mở lại bảng tính sử dụng hàm D2=Sum(A2,B2,C2).

? Trong hàm Sum này cô sử dụng dữ liệu gì để tính toán?

- Sử dụng địa chỉ ô để tính toán GV: chốt lại

Hoạt động 3:

GV: thực hiện nhập hàm trên máy chiếu để HS quan sát.

? Sau khi quan sát cô sử dụng hàm. em cho biết sử dụng hàm nh thế nào?

sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.

- Giống nh trong công thức, địa chỉ của các ô tính cũng có thể đóng vai trò là biến trong các hàm. Khi đó giá trị hàm sẽ đợc tính với các giá trị cụ thể là nội dung dữ liệu trong các ô tính. 2. Cách sử dụng hàm: - Muốn sử dụng hàm em cần: + Chọn ô cần nhập hàm + Gõ dấu = + Gõ tên hàm và các biến + Nhấn Enter *Tổng quát về cách sử dụng hàm: - ô cần nhập = tên hàm(biến 1, biến 2,…)

? Em có nhận xét gì về cách nhập hàm vào ô tính với công thức.

- nhập hàm giống nh nhập công thức, dấu “=” ở đầu là kí tự bắt buộc.

?Sau dấu = là gì? ?Sau tên hàm là gì?

?Các biến trong hàm đợc phân cách nhau bởi gì?

?Số lợng các biến có hạn chế không?

GV: nhập tên hàm vơí chữ thờng. HS: quan sát kết quả và nhận xét.

?Tên hàm có phân biệt chữ hoa và chữ th- ờng không.

Hoạt động 4:

GV: giới thiệu hàm tính tổng SUM.

? Từ tổng quát về cách nhập hàm trên em có thể cho cô biết cách nhập hàm của hàm Sum?

GV: mở bảng tính và thực hiện với hàm Sum trong các trờng hợp:

*Chú ý:

- Sau dấu = là tên hàm

- Sau tên hàm là các biến nằm trong dấu ngoặc đơn.

- các biến trong hàm đợc phân cách nhau bởi dấu phẩy.

- số lợng các biến là không hạn chế.

- tên hàm không phân biệt chữ hoa và chữ th- ờng. 3. Một số hàm trong ch ơng trình bảng tính a. Hàm tính tổng - Tên hàm: SUM - Cách nhập: =SUM(a,b,c,…..)

Trong đó a,b,c,.. là các biến .

*Biến trong hàm sum() có thể :

VD. tính tổng 3 số 23,13,14 em sử dụng hàm Sum nh thế nào.

- = sum(23,13,14)

?Trong trờng hợp này, biến của hàm là gì. VD2. tính tổng A1, B1,C1

= sum(A1,A1,A3)

?Trong trờng hợp này, biến của hàm là gì. VD3. tính tổng A1,B1, 108

= sum(A1,B1,108)

?Trong trờng hợp này, biến của hàm là gì. VD4. giả sử cần tính tổng của

A1,B3,C1,C2,C3,C4,C5,C6,C7,C8,C9,C10. = sum(A1,B3,C1 :C10).

?Trong trờng hợp này, biến của hàm là gì. GV: ở VD4 nếu sử dụng công thức thì ta phải liệt kê:

=A1+B2+C1+C2+C3+C4+C5+C6+C7+ C8+C9+C10. rất lâu.

Nếu sử dụng hàm Sum ta chỉ cần gõ nh trên , ngắn gọn.

?Nh vậy sử dụng hàm có sẵn có lợi ích gì.

- Biến là các địa chỉ ô.

- biến là địa chỉ ô kết hợp với số.

- biến là địa chỉ khối.

- Sử dụng hàm có sẵn trong chơng trình bảng tính giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng.

Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò:

.Bài 1: cho bảng tính sau:

Sử dụng hàm sum() để thực hiện tính tổng :

- tổng (A1,B1,C1,D1,E1,F1,G1,H1) vào ô I1 - tổng( A2,B2,C2,D2,E2,F2,G2,H2) vào ô I2 - tổng( A3,B3, C2,D2,E2,F2,G2,H2) vào ô I3

Bài 2.Cách nhập hàm nào sau đây không đúng?

a. = SUM(5,B2,B1) b.=SUM(5,B2,B1)

c.=sum(5,B2,B2) d.SUM(5,B2,B1)

GV: gọi HS trả lời, gọi 1 em lên thực hành trên máy. - Nếu nhập công thức sai sẽ có lỗi gì?

- Thông báo lỗi VALUE

GV: thu nhỏ cột để HS thực hành, báo lỗi ### là do đâu? Khắc phục nh thế nào? - Do độ rộng của cột quá hẹp. Khắc phục bằng cách dãn độ rộng cột ra

Nh vậy: sau tiết học này các em càn nắm vững cách sử dụng hàm trong bảng tính. Đặc biệt là cách sử dụng hàm Sum.

2.Dặn dò:

- Về nhà các em học bài cũ, làm bài tập 2 SGK, đọc trớc mục b,c,d phần 3. - Có thể luyện tập trên máy.

*Rút kinh nghiệm: ……… ……… ……… Ngày soạn: 13/10/2010 Bài 4: sử dụng các hàm để tính toán Tiết 17 - ppct I - Mục tiêu: *Kiến thức:

- Giúp học sinh biết hàm là công thức đã đợc định nghĩa từ trớc, để tính toán theo công thức với các giá trị cụ thể.

- Viết đúng cú pháp, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính, cũng nh địa chỉ các khối trong công thức.

*Kiến thức: - Biết sử dụng một số hàm cơ bản nh: SUM *Thái độ: ham thích khám phá cách tính toán trên bảng tính.

II - Chuẩn bị:

GV: máy chiếu

HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà.

III .Tiến trình dạy học:

*Hoạt động 1: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.

Cho bảng tính sau: Em hãy thực hiện tính tổng: ? Tính A1 + B1 + C1 vào ô D1 ? Tính A2 +B2 + C2 vào ô D2 ? Tính A3 +B3 + C3 ào ô D3 Trả lời:

GV: gọi 1 em lên bảng viết công thức tính, 1 em lên làm trên máy chiếu. Dới lớp làm vào giấy nháp.

HS khác nhận xét,GV nhận xét và cho điểm.

Đặt vấn đề: Trong bài trớc em đã biết cách tính toán với các công thức trên trang tính. Có công thức rất đơn giản, nhng cũng có nhiều công thức phức tạp. Việc lập các công thức phức

tạp và nhập vào ô tính không phải là công việc dễ dàng. Để khắc phục những hạn chế này trong chơng trình bảng tính đa ra các hàm để tính toán. Vậy cách sử dụng các hàm này nh thế nào bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

* Bài mới :

Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2:

- GV: mở bảng tính HS vừa làm bài tập.

Cũng bảng tính đó, giáo viên đa ra cách tính khác bằng cách dùng hàm SUM

? Các em có nhận xét gì về 2 cách tính trên.

GV: ở hình trên các em thấy trên thanh công thức xuất hiện = Sum(A1,B1,C1) và kết quả tính cũng giống nh: = A1 + B1+ C1 thì = Sum() chính là hàm tính tổng. ?Nh vậy hàm là gì. 1. Hàm trong chơng tình bảng tính - Hàm là công thức đợc định nghĩa trớc. Hàm sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.

GV: đa ra bảng tính tổng các ô gồm rất nhiều ô, nếu dùng công thứ thông thờng thì phải gõ công thức

K1=(A1+B1+C1+D1+E1+F1). Thay vì phải gõ công thức đó nếu dùng hàm thì tại ô J1= sum(A1:K1).

?Qua ví dụ này ta thấy lợi ích của việc dùng hàm có sẵn là gì.

Hoạt động 3:

GV: thực hiện nhập hàm trên máy chiếu để HS quan sát.

? ta sử dụng hàm nh thế nào

? Em có nhận xét gì về cách nhập hàm vào ô tính với công thức. - nhập hàm giống nh nhập công thức, dấu “=” ở đầu là kí tự bắt buộc.

GV: nhập tên hàm vơí chữ thờng.

- Lợ ích của sử dụng hàm có sẵn: giúp việc tính toán dễ dàng, nhanh chóng hơn.

2. Cách sử dụng hàm: - Muốn sử dụng hàm em cần: + Chọn ô cần nhập hàm + Gõ dấu = + Gõ tên hàm và các biến + Nhấn Enter

Chú ý: Sau dấu = là tên hàm, các biến luôn đợc đặt trong dấu ngoặc đơn ()

- tên hàm không phân biệt chữ hoa và chữ thờng.

3. Một số hàm trong chơng trình bảng tính

Một phần của tài liệu Gián án giáo án tin7( cả năm) (Trang 44 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w