Câu1: Hiện tợng nào sau đây sẽ sảy ra khi đun nóng một lợng chất lỏng?
B.Thể tích của chất lỏng giảm D.Thể tích của chất lỏng tăng rồi mới giảm.
Câu2: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều sau đây là đúng?
A. Rắn, khí, lỏng. C. Rắn , lỏng, khí. B. Khí rắn , lỏng D. Lỏng, rắn , khí.
Câu3: Hiện tợng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một hòn bi bằng sắt?
A. Khối lợng của hòn bi tăng. C. Khối lợng riêng của hòn bi tăng B.Khối lợng của hòn bi giảm D.Khối lợng riêng của hòn bi giảm.
Câu 4: Tại sao khi đặt đờng ray xe lửa, ngời ta phải để một khe hở ở chổ tiếp giáp ở 2 thanh
ray?
A. Vì để tạo nêm âm thanh đặc biệt B. Vì để lắp các thanh ray đợc dễ ràng hơn C. Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu5: Nút thuỷ tinh của miệng lọ bị kẹt. Ta phải mở nút bằng cách nào dới đây:
A. Hơ nóng miệng lọ B.Hơ nóng cổ lọ C. Hơ nóng thân lọ D.Hơ nóng đáy lọ.
Phần II: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sâu đây:
Câu 6: Chất rắn, chất lỏng , chất khí đều... khi nóng lên và...khi lạnh đi.
Câu 7: 00C là nhiệt độ của nớc đá... nhiệt độ này đợc lấy làm mốc nhiệt độ của nhiệt giai...
Phần III: Điền chữ đúng (Đ) cho câu phát biểu đúng và chữ sai (S) cho câu phát biểu sai.
Câu 8:
Khi đun nóng một vật rắn bằng đồng thì khối lợng của nó không thay đổi
Câu9:
Nhiệt kế y tế có thể dùng đê\\r đo nhiệt độ của nớc đá đang tan
Câu 10:
Nếu đun nóng một bình kim loại đậy kín , thì khối lợng riêng của không khí trong bình có thay đổi không. Tại sao?
Biểu điểm: Câu1: 0,5đ Câu 2: 1đ Câu 3: 1đ Câu 4: 1đ Câu 5: 1đ Câu 6: 1,5đ Câu 7: 1đ Câu 8: 1đ Câu 9: 1đ Câu 10: 1đ
Tiết 28: Bài 24 sự nóng chảy và sự đông đặc
Ngày soạn 30 /3 ngày dạy 1/4/2007
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
+Nhận biết và phát biểu đợc những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. +Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản.
II. chuẩn bị:
HS : - Phiếu học tập
GV: -1 giá đỡ TN, kẹp vạn năng, nhiệt kê chia độ 1000C, 1 đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, nớc đá, khăn lau.
Giáo viên - Học sinh Ghi bảng
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
GV: Gọi 1 HS đọc phần mở bài:
Việc đúc đồng liên quan đến hiện tợng vật lý đó là sự chảy và đông đặc. Vậy đặc điểm của hiện tợng này nh thế nào?.
GV:Hớng dẫn HS làm TN.
Lắp giáp TN về sự nóng chảy của băng phiến và giới thiệu từng chức năng của từng dụng cụ trong TN.
HS: Theo giỏi cách lắp TN và tiến hành TN nh trong SGK - Chú ý theo dõi để để ghi kết quả TN và vận dụng để phân tích kết quả TN.
GV: Treo bảng 21.1 SGK nêu cách theo dõi nhiệt độ và trạng thái của băng phiến. GV: Hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông.
GV: Hớng dẫn:
+Cách vẽ các trục, xác định trục thời gian và trục nhiệt độ
+Cách biểu diến các giá trị trên trục. Trục thời gian bắt đầu từ phút 0, còn trục nhiệt độ bắt đầu từ 600C.
Giáo viên làm mẫu 3 điểm đầu tiên tơng ứng với với các phút 0, 1, 2 trên bảng. Sau đó gọi HS lên xác định các phút tiếp theo, sau đó nối các điểm biểu diễn thành đờng biểu diễn?
HS: Căn cứ vào đờng biểu diễn vừa vẽ trả lời các câu hỏi C1, C2, C3, và ghi và vở?
GV: Khi đợc đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi nh thế nào? Đờng biểu diễn từ phú 0 đến phút thứ 6 ntn? HS:
GV: Quan sát xem tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy? Lúc này