ợng của các vật theo khối l- ợng riêng:
1. Khối lợng riêng:
C1: Khối lợng riêng của sắt: 7800kg/m3
Khối lợng chiếc cột sắt :
7800kg/m3 x 0,9 m3 = 7020 kg.
GV: Cho HS đọc bảng KLR SGK.
Em hãy tìm KLR của 1 số chất sau: Chì, sắt, thuỷ ngân, dầu hoả ?.
HS:
GV: Qua các số liệu đó em có nhận xét gì?
Hay các chất khác nhau có khối lợng ntn? HS:
GV: Có cùng V = 1m3 nhng các chất khác nhau có khối lợng khác nhau.
GV: Hãy tính khối lợng của 1 khối đá. Biết khối đá đó có thể tích là 0,5m3
HS:
GV: 1m3 đá có m = ? Vậy 0,5m3 có m = ? HS:
GV: Muốn biết khối lợng của vật có nhất thiết phải cân không?
HS:
GV: Vậy không cần cân ta phải làm ntn? HS:
GV: Dựa vào phép tính câu C2 em hãy tìm công thức tính khối lợng theo khối l- ợng riêng?
HS:
GV: Thông báo k/n trọng lợng riêng.
là khối lợng riêng của chất đó. + Đơn vị là kilôgam trên mét khối Ký hiệu : kg/m3.
2. Bảng khối lợng riêng của một số chất:
- Bảng KLR của một số chất (SGK)
3.Tính khối lợng của một vật theo khối l- ợng riêng.
C2: Khối lợng của một khối đá là: 2.600 kg/m3 x 0,5m3 = 1.300 kg C3: m = D.V Trong đó: - Khối lợng riêng: D(kg/m3) - Khối lợng : m (kg) - Thể tích : V (m3) II. trọng lợng riêng:
GV: Em hãy chọn các từ trong khung để hoàn thành câu C4?
HS:
GV: Dựa vào công thức P = m.10 ta có thể tính trọng lợng riêng d theo khối lợng riêng D đợc không? HS: GV: Gợi ý để HS cùng XD công thức: d = D.10 HS: P = m.10 d = mV.10 = 10.D GV: Em hãy tìm phơng án xác định d ? để hoàn thành câu C5?. Gợi ý: + Biểu thức d .
+ Dựa trên biểu thức d, ta cần phải xác định các đại lợng trong biểu thức bằng ph- ơng pháp nào?
HS: Nêu phơng án xác định, ghi câu C5 vào vở.
GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học trong bài trả lời câu C6, C7, SGK? GV: Vậy khi tính toán ta cần chú ý đổi các đơn vị về cùng đại lợng.
Vậy để tính trọng lợng của chiếc dầm sắt ta áp dụng công thức nào?
HS: (Về nhà tính).
GV: Gọi HS đọc phần “có thể em cha
biết”.