Rút nhận xét:

Một phần của tài liệu Gián án hue sanh dieu (Trang 52 - 55)

II. Ròng rọc giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn ntn:

2. Rút nhận xét:

+Ròng rọc cố định có t/d làm đổi hớng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

+Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên

nhỏ hơn trọng lợng của vật.

4.Vận dụng:

iV. củng cố - về nhà:

+ HS đọc phần ghi nhớ SGK?

+ Lấy 3 ví dụ trong thực tế về dựa vào t/d của ròng rọc, chỉ ra đợc lợi ích của nó? + Nêu những lợi ích của ròng rọc?

Tiết 20 : Bài 17: tổng kết chơng i: cơ học

+ Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học.

+ Vận dụng kiến thức trong thực tế, giải thích các hiện tợng liên quan trong thực tế. + Vận dụng kiến thức vào trong thực tế.

II. chuẩn bị:

HS:

GV: Ô chữ hình 17.2, 17.3 SGK ghi ra bảng phụ.

Iii

. tổ chức dạy học:

Giáo viên - Học sinh Ghi bảng

1/ Bài mới:

GV: Gọi lần lợt HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4... SGK?

HS: Trả lời các câu hỏi ôn tập

GV:

Công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng của cùng 1 vật là gì?

GV: Từ công thức tính KLR D = m

V nêu công thức tính khối lợng, thể tích ?

HS:

GV: Giả sử muốn tính KLR D của 1 đống sỏi mà cha cho biết Thể tích và khối lợng thì ta phải làm ntn ?

Hay tìm thể tích và khối lợng của đống sỏi đó bằng cách nào?

HS:

GV: Yêu cầu HS nêu lại cachs xđ KLR của sỏi?

GV: Hãy nêu những máy cơ đơn giản?

GV: Cho HS lên bảng viết các câu theo

I.Ôn tập:

1.Các dụng cụ dùng để do:

độ dài: Thớc; đo thể tích: Bình chia độ , bình tràn; đo lực: Lực kế; ....

2.Lực.

3.Làm vật bị bến dạng hoặc bị biến đổi chuyển động.

4.Hai lực cân bằng.

5.Trọng lực hay trọng lợng. 6.Lực đàn hồi.

7.Khối lợng của kem giặt trong hộp. 8.Khối lợng riêng. 9. 10.P = 10m 11.D = m V 12.Mặt phẵng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. Ii . Vận dụng:

mẫu sẵn trong SGK? HS khác nhận xét. HS:

GV: Cho HS làm tiếp các câu hỏi 2, 3, 4, 5?.

GV:Treo bảng phụ vẽ sẵn ô chữ lên bảng điều khiển HS chơi trò chơi?

HS: Mỗi tổ là 1 nhóm, cử một đại diện lên bảng điền vào ô trống dựa vào trả lời thứ tự từng câu.

GV: Tổ nào trả lời sai hoặc không trả lời đợc thì mất lợt. Tổ nào tìm ra câu trả lời hàng ngang nhanh nhất thì chiến thắng.

2/Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt.

... 3/Câu C. 4/

a)Kilôgam trên mét khối. b)Niutơn

c)Kilôgam

d)Niutơn trên mét khối.

Iii.

Trò trơi ô chữ:

iV. củng cố - về nhà:

GV: Hớng dẫn câu hỏi 3: Để chọn đợc câu trả lời đúng ta phải da vào công thức:

D = m

V .

Theo đề bài hòn bi đều giống nhau ( Thể tíchV nh nhau) .Vậy hòn bi nào làm bằng chất có khối lợng riêng lớn hơn thì sẽ nặng hơn (KL lớn hơn).

Tiết 21 : Bài 18 sự nở vì nhiệt của chất rắn I. Mục tiêu:

+ Thể tích, chiều dài của 1 vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. + Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+ HS giải thích đợc 1 số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của các chất rắn. + HS biết đọc các biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết.

II. chuẩn bị:

HS: - Các nhóm phiếu học tập.

GV: - 1 quả cầu kim loại và 1 vòng kim loại, 1 đèn cồn, 1 chậu nớc.

- Khăn lau khô, bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100 cm khi nhiệt độ tăng thêm 50 0C.

Iii. tổ chức dạy học:

Giáo viên - Học sinh Ghi bảng

1/ Bài cũ:

2/ Bài mới:

GV: Gọi 2 HS đọc phần mở bài SGK?. HS:

GV:Các phép đo vào tháng 1 và tháng 7 cho thấy trong vòng 6 tháng tháp cao lên 10 cm.Tại sao lại có hiện tợng kỳ lạ đó ?. HS:

GV: Tiến hành TN, yêu cầu HS quan sát, nhận xét hiện tợng và hoàn thành phiếu học tập.

HS: - Làm việc theo nhóm:

- Quan sát nhận xét hiện tợng sảy ra, ghi nhận xét vào phiếu học tập.

GV:

Tiến hành TN Hiện tợng

-Trớc khi hơ nóng quả cầu KL, thử cho quả cầu lọt qua vòng KL.

...... ... ... -Dùng đèn cồn đốt

nóng quả cầu rồi cho qủ cầu lọt qua vòng KL.

...... ... ... -Nhúng quả cầu vào

nớc lạnh rồi cho lọt qua vòng KL. ... ... ... GV: Yêu cầu 1 - 2 nhóm đọc nhận xét ở phiếu học tập của nhóm mình, nhó khác nhận xét. HS: Đọc kết quả TN nhóm mình.

GV: Tại sao khi bị hơ nóng quả cầu lại không lọt qua vòng KL?

HS:

Một phần của tài liệu Gián án hue sanh dieu (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w