Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt:

Một phần của tài liệu Gián án hue sanh dieu (Trang 63 - 68)

II. chuẩn bị:

HS : - Phiếu học tập.

GV: - 1 đèn cồn, 1 băng kép và giá thí nghiệm, cồn, bông, chậu nớc.

Iii. tổ chức dạy học:

Giáo viên - Học sinh Ghi bảng

1/ Bài cũ: HS1:Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? Chữa bài tập 20.2 SBT.

2/ Bài mới:

GV: Gọi 2 HS đọc phần mở bài SGK?. HS :

GV:

GV: Treo tranh vẽ 21.2 SGK ? em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối giữa 2 đầu thanh ray xe lửa?

HS:

GV: Tại sao ngời ta phải làm nh vậy? HS:

GV: Gọi 1 HS nêu cách tiếnTiến hành TN nh SGK?

HS:

GV: Tiến hành TN, HS quan sát hiện tợng sảy ra khi đốt nóng thanh sắt?

HS:

GV: Điều khiển HS cả lớp trả lời câu hỏi C1, C2?

GV: Hiện tợng sảy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gì?

HS:

GV: Bố trí TN nh H 21.1b đốt nóng thanh thép sau đó vặn ốc chốt chặt thanh thép lại. Sau đó dùng khăn ớt phủ lên thanh thép thì chốt ngang sẽ nh thế nào?. Từ đó rút ra kết luận?

HS:

I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: nhiệt:

1. Quan sát hiện thí nghiệm:

Thí nghiệm:

(SGK)

2. Trả lời câu hỏi:C1:Thanh thép nở dài ra. C1:Thanh thép nở dài ra.

C2: Khi dãn nở vì nhiệt , nếu bị ngăn cản

thanh thép có thể gây ra 1 lực rất lớn.

GV: Từ các câu hỏi trên em hãy hoàn thành câu C4?

HS:

GV:Treo tranh vẽ H21.2 SGK? em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối giữa 2 đầu thanh ray xe lửa? Tại sao ngời ta lại làm nh vậy?

HS:

GV: Gọi HS trả lời câu C6? HS:

GV: Dự đoán đợc sự co dãn vì nhiệt của các chất, con ngời đã hạn chế đợc những tác động xấu đồng thời cũng biết ứng dụng vào thực tế.

GV: Giới thiệu Băng kép.

HS: Quan sát tìm hiểu cấu tạo của băng kép.

GV: Bố trí TN nh SGK H21.4 .Điều chỉnh vị trí của băng kép sao cho vị trí băng kép vào khoảng 2/3 ngọn lửa đèn cồn.

+Lần1: Mặt đồng ở phía dới +Lần 2: Mặt đồng ở phía trên.

HS: Quan sát và ghi lại hiện tợng tơng ứng với 2 lần làm TN - Thảo luận nhóm để trả lời các cẩu hỏi C7, C8, C9?

HS:

thanh thép có thể gây ra 1 lực rất lớn.

3. Rút ra kết luận:

C4 a) Khi thanh thép nở ra vì nhiệt nó gây ra một lực rất lớn.

b) Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó củng gây ra một lực rất lớn. củng gây ra một lực rất lớn.

4. Vận dụng:

C5: Có để 1 khe hở. Khi trời nóng, đờng

ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đờng ray sẽ bị ngăn cản gây ra lực rất lớn làm cong đờng ray.

C6: Không giống nhau. Một đầu kia đợc

gối lên con lăn tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà klhồn bị ngăn cản

II. Băng Kép:

1.Quan sát thí nghiệm:

Hai thanh KL đồng và thép có bản chất khác nhau đợc tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh, tạo thành một Băng

Kép.

3. Trả lời các câu hỏi: C7: Khác nhau.

C8: Cong về phía thanh đồng. Đồng dãn

nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài ra và nằm về phái ngoài vòng cung.

C9: Có cong về phía thanh thép. Đồng co

GV: Băng kép đợc sử dụng nhiều ở các thiết bị tự động đóng - ngắt mạch điện khi nhiệt độ thay đổi.

Treo tranh vẽ H21.5 SGK quan sát xem thanh của băng kép ở thiết bị đóng cắt nằm ở phía trên hay phía dới?

? Dòng điện qua băng kép có tác dụng ntn? . Lúc đó hiện tợng gì xảy ra? đèn có sáng không? Mạch điện có dòng điện chạy qua không?

HS:

GV: Em hãy nêu 1 số ví dụ mà em biết?

ngắn hơn thanh thép dài hơn và nằm về phía ngoài vòng cung.

4. Vận dụng:

C10: Khi đủ nóng, băng kép co lại về phía

thanh đồng làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm trên.

iV. cũng cố - về nhà:

+ Nhắc lại ghi nhớ SGK.

+ Hãy giải thích 1 số hiện tợng về sự nở vì nhiệt trong thực tế?.

Tiết 25 :Bài 22 nhiệt kế - nhiệt giai I. Mục tiêu:

Kiến thức:

+HS hiểu đợc nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dạ trên nguyên tắc sự nở nhiệt của các chất lỏng. + Nhận biết đợc cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau.

II. chuẩn bị:

HS : - Phiếu học tập - Bảng 22.1 SGK.

GV: - 3 chậu thuỷ tinh, mỗi chậu đựng 1 ít nớc, Một ít nớc đá, phích nớc nóng, một nhiệt kế rợu, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1 nhiệt kế y tế.

- Hình vẽ các loại nhiệt kế, nhiệt giai

Iii. tổ chức dạy học:

Giáo viên - Học sinh Ghi bảng

1/ Bài cũ: HS1:Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất ?

2/ Bài mới:

GV: Gọi 2 HS đọc mẫu đối thoại phần mở bài SGK?. Vậy ta phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác ngời đó có sốt không?.

HS:

GV:Vậy nhiệt kế đợc cấu tạo ntn?

GV: Em hãy nhớ lại đã học ở lớp 4 về nhiệt kế và trả lời câu hỏi C1?

HS:

GV: Hớng dẫn học sinh TN nh H22.2, yêu cầu pha nớc nóng và lần lợt làm theo các bớc.

GV:Tóm lại qua TN ta thấy cảm giác của tay là không chính xác, vì vậy để biết ngời đó có sốt không ta dùng nhiệt kế. Vậy dựa vào đâu để chia nhiệt kế từ 00C tới 1000C .

HS:

GV: Em hãy cho biết H22.3 SGK dùng để làm gì?.

HS:

GV: Hãy quan sát H22.5 SGK và điền kết quả vào bảng 22.1?

HS:

1. Nhiệt kế:

C1: Cảm giác của tay không xác định đợc sự nóng lạnh.

C2: Xác định nhiệt độ 00C và 1000C , trên cơ sở đó vẽ vạch chia độ của nhiệt kế.

C3:

Loại N.kế GHĐ ĐCNN C. dụng

Nhiệt kế Rợu 20500C - 0C 10C Đo nhiệt độ khí quyển Nhiệt kế thuỷ

ngân 30

0C -

1300C 10C trong các TNĐo nhiệt độ Nhiệt kế y tế 350C - 10C Đo nhiệt độ

GV: Vậy cấu tạo của nhiệt kế có đặc điểm gì? có tác dụng gì?.

HS:

GV: Yêu cầu HS đọc phần 2, từ đó giới thiệu nhiệt giai Xenxiút và Farenhai.

GV: Hãy tính xem 300C, 35 0C, 450C ứng với bao nhiêu 0F?

420C cơ thể

C4: ống quản ở gần bầu thuỷ ngân có 1 chỗ thắt, có tác dụng không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đa nhiệt kế ra khỏi cơ thể, nhờ đó có thể đọc đợc nhiệt độ của cơ thể.

2. Nhiệt giai:

Xenxiút Farenhai +Nớc đá đang tan: 00C 320F +Nớc đang sôi: 1000C 2120F +Khoảng chia 10C tơng ứng với 1,80F

Ví dụ: Tính xem 20 0C ứng với bao nhiêu độ0F? Ta có: 20 0C = 0 0C + 20 0C 20 0C = 32 0F + (20 x 1,8) = 680F 3. Vặn dụng: iV. cũng cố - về nhà: + Nhắc lại ghi nhớ SGK.

+Nêu cách đổi từ nhiệt ké xang nhiệt giai và ngợc lại? Về nhà:

+ Học theo vở ghi và SGK.

+ Làm các bài tập trong SBT Từ bài 22.1 đến 22.4. + Chuẩn bị trớc bài 23.

Tiết 26: Bài 23 thực hành đo nhiệt độ I. Mục tiêu:

Kiến thức:

+Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế.

+Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đợc đờng biểu diễn sự thay đổi này.

II. chuẩn bị:

HS : - Phiếu học tập - Mẫu báo cáo thực hành - 2 em 1 nhiệt kế.. GV: - 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1 đồng hồ, bông ytế.

Iii. tổ chức dạy học:

Giáo viên - Học sinh Ghi bảng

1/ Bài cũ:

2/ Bài mới:

GV: Kiểm tra dụng cụ của HS, mẫu báo cáo thực hành.

GV: Em hãy quan sát nhiệt kế để hoàn thành các câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5? HS:

GV: Cho HS làm TN theo nhóm , 2 em 1 nhóm.

HS: Tiến hành đo nhiệt độ của cơ thể ghi kết quả vào mẫu báo cáo.

GV: Cần kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu hay cha.

GV: Cần chú ý: Khi vẩy nhiệt kế cầm thật chặt để khỏi văng và không để nhiệt kế va vào vật khác

Một phần của tài liệu Gián án hue sanh dieu (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w