Đòn bẩy giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn ntn?:

Một phần của tài liệu Gián án hue sanh dieu (Trang 46 - 51)

việc dễ dàng hơn ntn?: 1. Đặt vấn đề: (SGK) 2.Thí nghiệm: So sánh 002 với 001 Trọng lợng của vật:P = F1 Cờng độ của lực kéo vật F2 002 > 001 F1 =....N F 2 =...N 002 = 001 F2 =...N 002 < 001 F2 =...N

002 > 001, 002 = 001, 002 < 001?. HS:

GV: Từ TN trên em hãy hoàn thành kết luận trên?

HS:

GV: Tóm lại khi 002 > 001 thì F2 < F1. GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C5, C6 SGK?

3. Rút ra kết luận:

C:3 Kết luận: Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lợng của vật thì phải làm cho k/c từ điểm tựa tới điểm t/d của lực nâng lớn hơn k/c từ điểm tựa tới điểm t/d của trọng lợng vật.

4.Vận dụng:

C5:

+Điểm tựa: Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền ; trục bánh xe cút kít ; ốc giữ chặt 2 nữa kéo; trục quay bập bênh.

+Điểm tác dụng của lực F1: Chổ nớc đẩy mái chèo; mặt gữa đáy thùng chạm vào tay nối và thanh cầm...

+Điểm tác dụng của lực F2: Chổ tay cầm mái chèo; chổ tay cầm xe cút kít....

iV. củng cố - về nhà:

+ HS đọc phần ghi nhớ SGK?

+ Lấy 3 ví dụ trong thực tế về dựa vào t/d của đòn bẩy, chỉ ra 3 yếu tố của nó? + Nêu những lợi ích của đòn bẩy?

Về nhà:

+ Học theo vở ghi và SGK.

+ Làm các bài tập trong SBT Từ bài 15.1 đến 15.4. + Chuẩn bị trớc bài sau.

Ngày 7 tháng 12 năm 2007

Tiết 18 : ôn tập I. Mục tiêu:

+ Hệ thống lại một số bài đã học trong chơng I.

+ Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của HS trong chơng.

+ Rèn luyện kỷ năng cho HS.

Ii. chuẩn bị:

HS: Chuẩn bị phiếu học tập ở nhà. GV:

Iii. tổ chức dạy học:

Giáo viên - Học sinh Ghi bảng

1.Bài cũ:

Gọi HS nhắc lại các kiến thức đã học trong chơng I ?.

HS:

2/ Bài mới:

GV: Treo bảng phụ lên bảng.

? Yêu cầu HS dùng bút gạch nối để ghép các mệnh đề bên trái với các mệnh đề bên phải thành 1 câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.

HS ở dới lớp hoàn thành vào phiếu học tập.

I.Ôn tập:

phiếu học tập

Dùng bút gạch nối để ghép các mệnh đề bên trái với các mệnh đề bên phải thành

1 câu hoàn chỉnh, có nội dung đúng.

1.A.Khối lợng của một vật B.Trọng lợng của một vật C.Khối lợng riêng của 1 chất D.Trọng lợng riêng của 1 chất.

1.Đợc xđ bằng T. lợng của 1m3 chất đó 2.Đợc xđ bằng KL của 1m3 chất đó 3.Là lực hút của Trái Đất lên vật đó. 4.Chỉ lợng chất tạo thành vật đó.

2.A. Đơn vị của khối lợng là. B. Đơn vị của lực là

C. Đơn vị của khối lợng riêng là D. Đơn vị của T. lợng riêng là.

1. Niu tơn trên mét khối. 2. Kilôgam trên mét khối. 3. Kilôgam

4. Niutơn 3. A.Công thức liên hệ giữa trọng lợng và

khối lợng của cùng 1 vật là

B. Công thức tính trọng lợng riêng của 1 vật (hay chất làm vật đó) là.

C .Công thức tính khối lợng riêng của 1 vật (hay chất làm vật đó) là

D .Công thức tính trọng lợng riêng theo khối lợng riêng của cùng 1 chất là.

1. D = m/V 2. d = 10D 3. P = 10m 4. d = P/V GV:Cho HS khác nhận xét để hoàn chỉnh để đợc câu hỏi đúng. HS: iV. củng cố - về nhà: Về nhà: + Học theo vở ghi và SGK. + Làm các bài tập trong SBT. + Chuẩn bị trớc bài sau.

Tiết 19 : Bài 16 ròng rọc I. Mục tiêu:

+ Nêu đợc VD về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ đợc lợi ích của ròng rọc.

+ Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hơp.

+ Biết cách đo lực kéo của ròng rọc.

II. chuẩn bị:

HS: Bảng ghi kết quả TN, phiếu học tập.

GV: - 1 lực kế có GHĐ 5N, 1 khối trụ kim loại nặng 2N, - 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động, 1 giá TN , dây kéo.

Iii. tổ chức dạy học:

Giáo viên - Học sinh Ghi bảng

1/ Bài cũ: HS1:

Nêu thí dụ về 1 dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy và chỉ rõ 3 yếu tố của đòn bẩy này? Cho biết đòn bẩy đó giúp con ngời làm việc rễ ràng hơn ntn?

HS2: Chữa bài tập 15.2 SBT? 2/ Bài mới:

GV: Ta đã dùng những cách nào để đa 1 vật lên khỏi mặt đất dễ dàng hơn? Vậy có còn cách nào nữa không?.

HS:

GV: Cho HS quan sát hình vẽ 16.1 SGK liệu dùng ròng rọc có dễ dàng hơn không? GV: Mắc 1 bộ ròng rọc động , 1 bộ ròng rọc cố định trên bàn.

Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 16.2 và quan sát trên bàn, mô tả cấu tạo của ròng rọc? HS:Gồm 1 bánh xe có rãnh, quay quanh 1 trục, có móc treo. GV: Theo em ntn là ròng rọc cố định và ròng rọc động? I. Tìm hiểu về ròng rọc: C1:+Ròng rọc ở hình 16.2a là 1 bánh xe có rãnh để vắt qua, trục của bánh xe đợc mắc cố định, khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định.

+Ròng rọc ở hình 16.2b là 1 bánh xe có rãnh để vắt qua, trục của bánh xe không đợc mắc cố định, khi kéo dây bánh

GV:Để xem ròng rọc giúp con ngời làm

Một phần của tài liệu Gián án hue sanh dieu (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w