Kéo vật lên theo phơng thẳng đứng:

Một phần của tài liệu Gián án hue sanh dieu (Trang 38 - 39)

+ Nắm đợc tên của một số máy cơ đơn giản thờng dùng.

Kỹ năng: Sử dụng lực kế để đo lực II. chuẩn bị: GV: -Tranh vẽ hình 13.1, 13.2 ,13.4 - 2 lựckế có GHĐ từ 2 đến 5N - Quả nặng 2N. IV. tổ chức dạy học:

Giáo viên - Học sinh Ghi bảng

1/ Bài cũ: HS1: Chữa bài tập 11.3 và 11.4 SBT 2/ Bài mới: GV: Treo hình vẽ 13.1 giọi 1 HS đọc phần mở bài trong SGK. HS: Đọc và tìm ra phơng án trả lời.

GV: Một phơng án thông thờng là kéo vật lên theo phơng thẳng đứng nh hình 13.2. Liệu rằng có thể kéo vật lên theo phơng thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lợng của vật đợc hay không?.

HS: Dự đoán ?

GV: Gọi 2 HS dự đoán câu trả lời? HS:

GV: Vậy muốn tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó thì cần những dụng cụ gì? và ta phải làm TN ntn?.

HS:

GV: Phát dụng cụ TN cho HS , yêu cầu HS làn TN theo nhóm. Các bớc tiến hành nh phần b mục 2.

Theo dõi các nhóm , nhắc nhở HS phải điều chỉnh lực kế về vạch số 0, cách cầm lực kế để đo lực chính xác.

HS: Ghi lại kết quả TN của nhóm mình. GV: Gọi HS trình bày kết quả của nhóm. Dựa vào kết quả TN đó em hãy so sánh

lực kéo vật lên với trọng lợng của vật?

I. Kéo vật lên theo phơng thẳng đứng: thẳng đứng:

1. Đặt vấn đề:

HS: Kéo vật lên theo phơng thẳng đứng bằng lực kéo nghiêng ∏ với lực kéo thẳng.

GV: Cho HS thống nhất kết quả nhận xét của các nhóm?

HS:

GV: Vậy Lực kéo vật lên bằng (hoặc) lớn hơn trọng lợng vật.

GV: Từ các TN trên khi ta kéo vật lên theo phơng thẳng đứng cần phải dùng lực ntn?

HS:

GV: Lu ý từ “ít nhất bằng” bao hàm cả tr- ờng hợp lớn hơn.

GV: Quan sát hình 13.2 SGK hãy nêu những khó khăn khi kéo vật lên theo ph- ơng thẳng đứng?

HS: Tham gia thảo luận để thống nhất câu trả lời.

GV:Vậy trong thực tế để khắc phục khó khăn đó ngời ta phải làm ntn?

GV: Gọi HS đọc phần II SGK .Yêu cầu hãy kể tên một số loại máy cơ đơn giản thờng dùng trong thực tế?

HS:

GV: Em hãy nêu thí dụ về một số trờng hợp dùng máy cơ đơn giản?

HS:

GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học trong bài để trả lời câu C4, C5, C6? SGK.

C1: Lực kéo vật lên bằng (hoặc) lớn hơn trọng lợng vật.

3. Rút ra kết luận:

C2:

Kết luận: Khi kéo vật lên theo phơng thẳng

đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng l- ợng của vật.

C3: Các khó khăn là: Trọng lợng của vật lớn mà lực kéo của tay ngời thì có hạn, nên phải tập trung nhiều ngời, t thế đứng kéo không thuận lợi, không lợi dụng đợc trọng lợng của cơ thể....

Một phần của tài liệu Gián án hue sanh dieu (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w