Nhận biết mỗi kim loại Al và Fe đựng trong hai lọ không dán nhãn.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án 9 (YT) (Trang 57 - 59)

III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn.

3. Nhận biết mỗi kim loại Al và Fe đựng trong hai lọ không dán nhãn.

trong hai lọ không dán nhãn.

GV : Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 3. TN3:

- Lấy một ít bột kim loại Al và Fe vào 2 ống nghiệm 1 và 2.

- Nhỏ 4 – 5 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm 1 và 2

? Quan sát hiện tợng .

? Cho biết mỗi lọ đựng kim loại nào ? Em hãy giải thích sự lựa chọn.

GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả theo mẫu ( SGK )

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm

HS: Nêu hiện tợng và giải thích

HS: Báo cáo kết quả thí ngiệm.

Hoạt động 3 ( 13 / )

II. viết bản t ờng trình.

( HS : Viết tờng trình theo mẫu sẵn )

GV : Nhận xét thái độ , ý thức HS trong buổi thực hành, kết quả thực hành các nhóm GV : Hớng dẫn HS thu dọn, Hoá chất, rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng học.

Chơng II : phi kim sơ lợc về bảng Htth các nthh

Ngày soạn: 28.11.2010

Tiết 30 Bài 25: tính chất của phi kim

a. mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS nắm đợc một số tính chất vật lí của phi kim.

- Biết những tính chất hoá học và các phi kim có mức hoạt động hoá học khác nhau . 2. Kỹ năng:

- Biết sử dụng những kiến thức đã học để rút ra tính chất vật lí, tính chất hoá học của phi kim, viết đợc các phơng trình hoá học.

b. chuẩn bị

+ Dụng cụ: Mỗi nhóm 1 giá ống nghiệm, bình thuỷ tinh miệng rộng chứa clo, 6 ống

nghiệm, dụng cụ điều chế khí H2, đèn cồn, muẫn sắt, kẹp gỗ.

+ Hoá chất: dd HCl, Zn, quỳ tím, bình chứa khí Cl2 .

c. hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 ( 10 / )

I. Tính chất vật lí của phi kim

GV: Yêu cầu HS đọc SGK, tóm tắt vào vở.

GV: Gọi HS đọc tóm tắt.

HS: Tóm tắt tính chất vật lý của phi kim.

Hoạt động 2 ( 25 / )

Ii. Tính chất hoá học của phi kim

? Nhắc lại tính chất kim loại tác dụng với phi kim và lấy ví dụ.

? Viết phơng trình phản ứng. Fe + O2  →t0

Zn + O2  →t0

GV: Làm TN đốt cháy H2 trong O2

HS: Làm thí nghiệm đốt H2 trong không khí

? Nhận xét hiện tợng, giải thích. ? Vì sao giấy quỳ lại chuyển đỏ GV: Thông báo phần nhận xét. ? Viết phơng trình phản ứng.

GV: Thông báo nhiều phi kim khác tác dụng với H2 tạo hợp chất khí.

? Viết phơng trình phản ứng. Br2 + H2  →t0

S + H2  →t0

GV: Gọi HS mô tả thí nghiệm S + O2

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án 9 (YT) (Trang 57 - 59)