Kiến thức cần nhớ

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án 9 (YT) (Trang 35 - 40)

1. Phân loại hợp chất vô cơ.

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung sau.

? Điền các loại h/c vô cơ vào chỗ trống.

HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng.

2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.

GV: Giới thiệu t/c hoá học theo sơ đồ HS: Mêu lại các t/c của các loại h/c + ? + ? + ? + ? + ? + ? + ? + ? + ? Hoạt động 2 ( 23 / ) II. luyệh tập Bài tập 1:

Trình bầy phơng pháp hoá học nhận biết 5 hoá chất bị mất nhãn sau;

KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl GV: Gọi HS trình bầy

? Nhận xét.

Bài tập 2.

Cho các chất ; Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5.

a) Chất nào tác dụng với dd HCl. b) Chất nào tác dụng với dd Ba(OH)2 c) Chất nào tác dụng với dd BaCl2 ? Viết phơng trình phản ứng.

GV: Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 3 HS

Bài tập 1

- Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và trích lấy mẫu thử.

+ Lần lợt lấy ở mỗi lọ 1 giọt thử vào quỳ - Quỳ → xanh : KOH, Ba(OH)2 (1) - Quỳ → đỏ : HCl, H2SO4 (2) - Quỳ → không chuyển mầu : KCl + Lấy lần lợt các dd ở nhóm 1 nhỏ vào lần lợt ống nghiện chứa dd nhóm 2.

- Nếu thấy ↓ trắng ở nhóm 2 là H2SO4 và chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2

- Chất còn lại ở nhóm 1 là KOH - Chất còn lại ở nhóm 2 là HCl

HS: Viết phơng trình phản ứng xẩy ra Bài tập 2

HCl Ba(OH)2 BaCl2 Mg(OH)2 x

CaCO3 x Các loại hợp chất vô cơ

Oxit Axit Bazơ Muối

Oxit bazơ Oxit axit Axit có Oxi Axit o/ có Oxi Bazơ tan Bazơ o/ tan Muối Axit Muối trung hoà Oxit Bazơ Muối Bazơ Axit Oxit Axit

lên bảng.

Bài tập 3 : Hoà tan 9,2 g hỗn hợp Mg và

MgO cần vừa đủ mg dd HCl 14,6% sau phản ứng thu đợc 1,12 lít khí ( ĐKTC) a) Tính phần trăm khối lợng mỗi chất. b) Tính mg c Tính C% dd sau phản ứng. K2SO4 x x HNO3 x CuO x NaOH x P2O5 x

Bài tập 3 : HS: Nêu các bơc giải và giải theo sự hớng dẫn của GV.

Hoạt động 5 ( 2 / )

bài tập về nhà.

Ngày soạn: 24.10.2010

Tiết 19:Bài 14. thực hành :

tính chất hoá học của bazơ - muối

a. mục tiêu

1. Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của bazơ - muối 2. Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện tính cẩn thận, tiết kiệm hoá chất, .. trong học tập và trong thực hành, biết giữ dìn vệ sinh sạch sẽ trong phòng thí nghiệm, an toàn sử trong sử dụng hoá chất.

- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, khả năng quan sát, suy đoán.

b. chuẩn bị

+ Dụng cụ: Mỗi nhóm 1 giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm, 1 cốc thuỷ tinh, 3ống hút, 2 kẹp

gỗ, muôi sắt, đèn cồn.

+ Hoá chất: Quỳ tím, dd H2SO4, ddNaOH, dd FeCl3, dd CuSO4, dd HCl, dd BaCl2, dd Na2SO4, đinh sắt, dây nhôm.

c. hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1

kiểm tra phần lí thuyết liên quan đến nd thực hành

GV : Kiểm tra sự chuẩn bị của phòng TN; ( đụng cụ – hoá chất cho mỗi nhóm) GV : Kiển tra 1 số nội dung lí thuyết có liên quan đến tiết thực hành.

HS : Kiểm tra lại dụng cụ hoá chất của nhóm mình.

HS : Trả lời câu hỏi lí thuyết,

Hoạt động 2

I. Tiến hành thí nghiệm.

GV : Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 1. TN1: Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dd FeCl3 .

? Quan sát.

? Viết phơng trình phản ứng.

GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 2. TN2: Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dd HCl lắc đều. ? Quan sát hiện tợng :

? Viết phơng trình phản ứng.

? Kết luận về tính chất hoá học của bazơ. GV : Hớng dẫn .

TN3: Ngân một đinh sắt nhỏ sạch, trong dung dịch chứa 1 ml dd CuSO4 .

? Quan sát hiện tợng

? Viết phơng trình phản ứng.

TN4: Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa 1 ml dd H2SO4 loãng.

? Quan sát.

? Nêu hiện tợng và giải thích

1. Tính chất hoá học của bazơ

a) TN1 : phản ứng dd NaOH + dd FeCl3 HS : làm thí nghiệm theo nhóm. + HS : Nhận xét hiện tợng và rút ra kết luận.

3NaOH +FeCl3→ 3NaCl + Fe(OH)3 b) TN2 : Phản ứng Cu(OH)2 + ddHCl HS : Làm thí nghiệm theo nhóm, và trình bầy hiện tợng. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O 2. Nhận biết các dung dịch. TN3 : Fe tác dụng với dd CuSO4. HS: Làm thí nghiệm theo nhóm HS: Nêu hiện tợng và giải thích PTPƯ;

Fe + CuSO4  → FeSO4 + Cu HS: Làm thí nghiệm theo nhóm HS: Nêu hiện tợng và giải thích

? Viết phơng trình phản ứng.

TN5: Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa 1 ml dd Na2SO4

? Quan sát.

? Nêu hiện tợng và giải thích ? Viết phơng trình phản ứng.

? Qua các thí nghiệm trên em hãy kết luận về tính chất hoá học của muối

GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả theo mẫu ( SGK )

PTPƯ;

BaCl2 + H2SO4  → BaSO4 + 2 HCl HS: Làm thí nghiệm theo nhóm HS: Nêu hiện tợng và giải thích PTPƯ;

BaCl2 + Na2SO4  → BaSO4 + 2 NaCl

Hoạt động 3 ( 10 / )

II. viết bản t ờng trình.

( HS : Viết tờng trình theo mẫu sẵn )

GV : Nhận xét thái độ , ý thức HS trong buổi thực hành, kết quả thực hành các nhóm GV : Hớng dẫn HS thu dọn, Hoá chất, rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng học.

Ngày soạn: 24.10.2010

Tiết 20: kiểm tra viết ( 45 phút )

A.Mục tiêu:

Kiểm tra kiến thức của học sinh về tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ và muối.

Kiểm tra việc áp dụng tính theo PTHH. Nồng độ CM.

B. Ma trận đề:

Chủ đề Trắc nghiệm khách quan Tự luận

Nhận

biết Thông hiểu dụngVận Nhận biết Thông hiểu dụngVận

Tính chất hóa học của axit 1b(1đ) Tính chất hóa học của bazơ 1a(1đ) Tính chất hóa học của muối 1c(1đ)

Nhận biết các chất 2(1đ) Viết PTHH 3a(2đ) Nồng độ CM. 3b(1đ) Tính theo PTHH 3b,c(3đ) Tổng 3(3đ) 1(1đ) 1(2đ) 1(1đ) 2(3đ) C. Đề kiểm tra

I. Trắc nghiệm: (4 điểm): Chọn phơng án trả lời đúng

Câu 1: Cho những chất sau : CO2 ; Na2O ; H2SO4 ; Na2CO3 ; Ba(OH)2

a ) Những chất tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là :

A) H2SO4 ; Na2CO3 ; CO2 B) Na2CO3 ; H2SO4 ; Na2O C) Na2O ; Ba(OH)2 ; CO2 D) H2SO4 ; CO2 ; Na2O b ) Những chất tác dụng với dung dịch HCl là :

A) CO2 ; Na2O ; Ba(OH)2 C) Na2O ; Ba(OH)2 ; H2SO4 B) Na2O ; H2SO4 ; Na2CO3 D) Na2CO3 ; Ba(OH)2; Na2O c ) Những chất tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là :

A) CO2 ; Na2O ; H2SO4 B) Na2CO3 ; Ba(OH)2; H2SO4 C) Na2O ; H2SO4 ; Na2CO3 D) H2SO4 ; Na2O ; Ba(OH)2

Câu 2 : Có 3 dung dịch sau NaCl ; HCl ; H2SO4 bị mất nhãn. Bằng phơng pháp hoá học có thể

nhận biết đợc các chất đó chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây:

A) Chỉ dùng quỳ tím B) Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein C) Chỉ dùng dd BaCl2 D) Kết hợp A và C

II. Tự luận: (6 điểm)

Câu 3 : Cho a(g) CuO tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 1M. Sau phản ứng thu đợc dung dịch

A.

a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra. b)Tính khối lợng a(g).

c) Lấy toàn bộ dung dịch A thu đợc cho tác dụng với dd NaOH d, Sau p thu đợc chất rắn B. Tính khối lợng của chất rắn B .

Đáp án, biểu điểm

Đáp án Biểu điểm

Câu 1: a) Chọn B b) Chọn D c) Chọn B Câu 2: Chọn D

Câu 4: PTPƯ: CuO + 2 HCl  → CuCl2 + H2O (1) CuCl2 + 2NaOH  → Cu(OH)2 + 2 NaCl (2)

HCl

n = 0,2 x 1 = 0,2 mol

Theo p 1 nCuO = nCuCl2 = 21 nHCl = 0,1 mol a) a = mCuO =nCuO . MCuO = 0,1 x 80 = 8 g

b) nCuCl2 = 0,1 mol theo p 2 : nCu(OH)2 = theo p 2 : nCu(OH)2 = CuCl n 2 = 0,1 mol mCu(OH)2 = nCu(OH)2 .MCu(OH)2 = 0,1 x 98 = 9,8 g 3 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án 9 (YT) (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w