GV : các phản ứng muối tác dụng với axit, bazơ, muối. Xẩy ra có sự thay đổi các thành phần với nhau. Thuộc phản ứng trao đổi.
? Phản ứng trao đổi là gì.
? Để các p trên xẩy ra, cần có những điều kiện gì.
GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
1. Nhận xét về các phản ứng của muối
HS : Nghe và ghi
2. Phản ứng trao đổi
Định nghĩa : ( SGK ).
3. Điều kiện xẩy ra phản ứng trao đổi.
HS : Thảo luận nhóm đa ra điều kiện ĐK : ( SGK )
Hoạt động 4 ( 7 / )
luyện tập củng cố–
? Nhắc lại nội dung chính của bài.
Bài tập : a) Hãy viết các ptp thực hiện những chuyển đổi hoá học sau.
Zn → ZnSO4 → ZnCl2 → Zn(NO3)2 → Zn(OH)2 → ZnO b) Phân loại các phản ứng trên
Hoạt động 5 ( 1 / )
bài tập về nhà.Bài tập : 1, 2, 3, 4, 5, 6 ( SGK Tr : 30 )
Ngày soạn: 10.10.2010
a. mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết đợc những tính vật lí, chất hoá học của một số muối quan trọng nh NaCl và KNO3. - Trạng thái tự nhiên, cách khai thác muối NaCl.
- Những ứng dụng của muối NaCl và KNO3. 2. Kỹ năng:
- Tiết tục rèn luyện cách viết phơng trình phản ứng và kĩ năng làm bài tập.
b. chuẩn bị
Tranh : Một số tranh ứng dụng và cách khai thác muối NaCl
c. hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1
kiểm tra bài cũ và chữa bài tập
Câu 1 : Nêu tính chất hoá học của muối ? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 2 : Định nghĩa phản ứng trao đổi ? Điều kiện để có phản ứng trao đổi.
Câu 3 : Gọi 2HS chữa bài tập 3và 4 ( SGK Tr : )
Hoạt động 2 ( 10 / )
I. Muối Natri clorua
? Trong tự nhiên em thấy muối ăn có ở đâu.
GV : Giọi HS đọc phần 1 ( SGK ) GV : Quan sát tranh vẽ về ruộng muối. ? Em hãy trình bầy cách khai thác muối ăn từ nớc biển.
? Muốn khai thác muối ăn từ mỏ nuối trong lòng đất, ngời ta làm nh thế nào. ? Em hãy quan sát sơ đồ và cho biết những ứng dụng quan trọng của NaCl. ? Nêu những ứng dụng của sản phẩm xản xuất từ NaCl nh NaOH, Cl2 …...
1. Trạng thái tự nhiên.
HS : Trong tự nhiên muối ăn có trong nớc biển , trong lòng đất ( muối mỏ )
HS : Đọc phần 1 SGK và nêu cách khai thác muối NaCl từ nớc biển.
2. Cách khai thác
HS : Mô tả cách khai thác ( SGK )
3. ứng dụng
HS : Nêu các ứng dụng.
+ Làm gia vị và bảo quản thực phẩm
+ Dùng để xản suất Na, Cl2, H2, NaOH,
….... HS : Nêu
Hoạt động 3 ( 7 / )
II. muối kali clorua
GV : Giới thiệu KNO3
GV : Cho HS quan sát lọ đựng KNO3 và giới thiệu các tính chất của KNO3.
? Nêu ứng dụng chính của KNO3.
1. Tính chất
- Tan nhiều trong nớc, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao → KNO3 có tính oxi hoá mạnh. 2 KNO3 →t0 2 KNO2 + O2 ( r ) ( r ) ( k )
2. ứng dụng
- Chế tạo thuốc nổ đen.
- Làm phân bón ( cung cấp nguyên tố Nitơ và kali cho cây trồng )
- Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp.
củng cố và luyện tập
GV : Yêu câu HS làm bài tập 1 vào vở và gọi 1 HS lên bảng chữa, chấm vở HS.
Bài tập 1 .Hãy viết các phơng trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hoá học sau :
Cu → CuSO4 → CuCl → Cu(OH)2 → CuO → Cu
Cu(NO3)2 GV : Lu ý HS chọn chất tham gia phản ứng có thể thực hiện đợc.
Bài tập 2.Trộn 75 g dung dịch KOH 5,6 % với 50 g dung dịch MgCl2 9,5 %.
a) Tính khối lợng kết tủa thu đợc.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu đợc sau phản ứng.
Hoạt động 5 ( 1 / )
bài tập về nhà.
Bài tập : 1, 2, 3, 4, 5 ( SGK Tr : 36 )
Ngày soạn: 10.10.2010
Tiết 16. Bài 11: phân bón hoá học
a. mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết công thức hoá học một số loại phân bón hoá học thờng gặp và một số tính chất của loại phân bón đó.
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng phân biệt các mẫu phân, đam, lân, kali.
- Củng cố kĩ năng làm bài tập định tính theo công thức hoá học.
b. chuẩn bị