2.2.3.1 đặc ựiểm dê Boer
Dê Boer ựã ựược phát triển ở Nam Phi từ ựầu những năm 1900 ựể lấy thịt. Tên của chúng bắt nguồn từ một từ Hà Lan nghĩa là nông dân. Dê Boer hầu như là giống dê bản xứ của bộ tộc Namaqua bushmen và Bộ tộc Bantu, lai với một vài giống dê Ấn ựộ và của Châu âụ Dê Boer có tốc ựộ sinh trưởng nhanh và chất lượng thịt rất tốt nên ựã trở thành giống dê thịt phổ biến trên thế giớị đây là giống dê có sức kháng bệnh và thắch nghi tốt với ựiều kiện khắ hậu nóng, khô cận xa mạc.
Dê Boer có thân màu trắng, cổ, ựầu, tai có màu nâu ựỏ, trán và mặt màu trắng. Tai to và cụp, sừng thường uốn cong về phắa saụ đầu to, khỏe, mắt to và có màu nâụ Dê Boer ựực trưởng thành có khối lượng trung bình từ 110 Ờ 135 kg, dê cái từ 90 Ờ 100kg. Trọng lượng sơ sinh, 3 tháng, 12 tháng lần lượt là (cái Ờ ựực): 2,8 Ờ 3,1 kg; 15,1 - 16,26 kg; 41,8 Ờ 46,6 kg.
để phát triển giống dê quý này ở Mỹ ựã thành lập Hội chăn nuôi dê thịt Boer. Nhiều nước ựã nhập giống dê ựể lai tạo giống dê thịt phù hợp với ựiều
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 30 kiện ở từng nước.
2.2.3.2 đặc ựiểm dê Bách thảo
Dê Bách Thảo (Bt), là giống dê kiêm dụng thịt sữa, có nguồn gốc từ một số giống dê Ấn độ, ựược tạp giao với dê Cỏ hoặc một số có thể là những thế hệ con cháu của một số giống dê Ấn độ và một số nước trong khu vực. Phần lớn dê Bt có màu lông ựen có hai sọc trắng dọc theo mặt, tai, bốn bàn chân và trắng ở dưới bụng; một số có màu ựen tuyền và lang trắng ựen không có quy luật. đầu thô và dài, con ựực ựầu, cổ to và thô hơn con cái ựa số có sừng nhỏ, dài vừa phải, có hướng ngả về sau, sang hai bên và ắt xoắn vặn. Sống mũi hơi dô, tai to rủ xuống, miệng rộng và khô, phần lớn không có râu cằm. Con cái có cổ thanh chắc, mông và bụng nở nang, bầu vú hình bát úp, núm vú dài 4 Ờ 6 cm.
Con ựực trưởng thành nặng 60 Ờ 70kg, cao 87,4cm, con cái nặng 38 Ờ 45kg, cao 66,78cm, thành thục về tắnh sớm, ựẻ lứa ựầu ở 13 Ờ 15 tháng tuổi, trung bình 1,5 Ờ 1,7 con/lứa và 1,5 Ờ 1,6 lứa/cái/năm (đinh Văn Bình, 1994). Dê Bt nuôi ở miền Bắc Việt Nam có SLS trung bình 172,43kg, TGCS là 146 ngày (đinh Văn Bình, 1994). Khả năng tiết sữa của dê Bt từ chu kỳ sữa thứ nhất (1,10 kg/con/ngày) ựến chu kỳ sữa thứ ba (1,29 kg/con/ngày); ổn ựịnh ở chu kỳ sữa thứ tư (1,28 kg/con/ngày); sau ựó giảm dần ựến 1,08 kg/con/ngày ở chu kỳ sữa thứ tám (đinh Văn Bình, 1994).
2.2.3.3 Vài nét về các giống dê lai Boer
Do nhận thức ựược ý nghĩa khoa học và hiệu quả kinh tế của công tác giống dê nên nhiều nước trên thế giới ựã tiến hành lai dê ựịa phương tầm vóc, khối lượng cơ thể nhỏ, năng suất thịt, sữa và lông thấp với những giống dê như dê Boer, Anglo Ờ Nubian, dê Alpine, dê Saanen, dê Togenburg,Ầ là những giống dê có tầm vóc, khối lượng cơ thể lớn và năng suất sữa, thịt, lông caọ Theo Devendra và Marca Burns (1983) kết quả lai tạo ựã cho ra những con lai
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31 có sức sống, năng suất sữa, thịt, lông cao hơn (theo Ngô Hồng Chắn, 2007).
Ở Việt Nam, năm 2002 trong chương trình giống dê Quốc gia chúng ta ựã nhập nội dê Boer từ Mỹ, song song với việc nhân thuần còn tiến hành lai tạo với các giống dê ựịa phương nhằm làm tăng năng suất thịt của ựàn dê ựịa phương. Một trong những biện pháp ựể nâng cao chất lượng giống dê ựịa phương là cho lai với một số giống dê có năng suất thịt caọ Hiện nay nhiều tỉnh trong cả nước ựã tiến hành lai dê Boer với dê ựịa phương, các thế hệ dê lai có năng suất cao hơn dê ựịa phương.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32