2.1.4.1 Khái niệm
Lượng thức ăn thu nhận là lượng thức ăn ăn ựược của một cá thể gia súc trong một thời gian ấn ựịnh, trong thời gian ựó luôn có sẵn thức ăn ựể gia súc có thể ăn tự dọ
2.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng thu nhận thức ăn của dê
Lượng thức ăn thu nhận ựược là một nhân tố quyết ựịnh ựến năng suất của ựộng vật nuôi, vì lượng thức ăn thu nhận càng cao sẽ thu nhận ựược càng nhiều chất dinh dưỡng như: Năng lượng, protein, khoángẦ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 20
- Tập tắnh ăn uống: Tập tắnh ăn uống cũng ảnh hưởng không nhỏ ựến
khả năng thu nhận thức ăn. Dê là gia súc nhai lại có khả năng gặm cỏ như trâu, bò nhưng dê thắch ăn lá cây, hoa và các cây lùm bụi, cây họ ựậu thân gỗ hạt dàị Dê thắch ăn ở ựộ cao 0,2 Ờ 1,2m, và chúng rất khó ăn thức ăn ựể sát mặt ựất. Dê có tắnh chọn lọc thức ăn cao vì vậy khi cho ăn thức ăn chúng không ưa thắch thì lượng ăn vào sẽ thấp.
đặc biệt dê là loại gia súc ăn rất sạch, không ăn các thức ăn thừa, bẩn hay lên men thối rữa, thức ăn rơi vãi chúng thường bỏ không ăn lạị
- Các yếu tố về thức ăn:
Có nhiều yếu tố về thức ăn ảnh hưởng ựến lượng thức ăn thu nhận, trong ựó mùi thức ăn là một yếu tố có ảnh hưởng lớn do tắnh chọn lọc thức ăn của dê caọ Thức ăn có mùi lạ như thức ăn có lẫn phân, nước tiểu,Ầdê sẽ loại bỏ thức ăn ựó.
Hàm lượng các chất dinh dưỡng của thức ăn cũng ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng thu nhận của dê:
+ Protein: Khẩu phần thức ăn có mức protein theo tiêu chuẩn không ảnh hưởng ựến khả năng thu nhận. Lượng thức ăn thu nhận bị hạn chế khi mức protein trong khẩu phần quá cao hay quá thấp. Tuy nhiên nhu cầu về protein của dê thấp hơn nhu cầu của loài dạ dày ựơn, vì loài nhai lại có thể sử dụng NPN ựể tổng hợp protein vi sinh vật.
+ Thiếu hay mất cân bằng axit amin: Cơ thể con vật chỉ có thể tổng hợp
protein của nó theo một ỘmẫuỢ cân ựối về axit amin, những axit amin nằm ngoài ỘmẫuỢcân ựối sẽ bị oxy hóa cho năng lượng. Nếu cho gia súc ăn khẩu phần ăn mất cân ựối axit amin sẽ làm giảm sinh trưởng, tăng quá trình ôxy hoá, làm giảm hiệu quả sử dụng protein khẩu phần và làm giảm lượng thức ăn thu nhận.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21 F, Se thừa sẽ gây ựộc và làm giảm lượng thức ăn thu nhận của dê nói riêng và loài nhai lại nói chung. Na+, K+, Cl- là những chất khoáng có vai trò quan trọng ựến thu nhận. Cl- cần thiết cho việc tạo HCl trong dạ dày, có tác dụng hoạt hóa pepsinogen thành pepsin ựể tiêu hóa protein. Na+ trong thành phần của NaHCO3 của nước bọt loài nhai lại có tác dụng trung hòa axit dạ cỏ, giữ pH dạ cỏ ổn ựịnh giúp cho quá trình tiêu hóạ
- Các yếu tố liên quan ựến thức ăn xanh:
+ Giai ựoạn thu cắt: Cỏ càng già thì lượng thu nhận VCK càng giảm do hàm lượng phần không tiêu hóa ựược (lignin) caọ
+ Hàm lượng VCK trong cỏ: Hàm lượng nước cao trong một số loại cỏ voi ựã làm giảm lượng VCK có thể thu nhận do sức chứa của dạ cỏ có hạn. Khi phơi héo cỏ sẽ làm tăng lượng thức ăn thu nhận lên.
+ Hàm lượng protein thô trong cỏ: Lượng VCK thu nhận của cỏ nhiệt ựới sẽ giảm khi hàm lượng protein thô giảm xuống dưới 6 Ờ 7 % tắnh theo % VCK.
+ Hàm lượng xơ trong cỏ: Hàm lượng xơ thô của cỏ bao gồm: celluloza, hemicelluloza, lignin. Hàm lượng những thành phần này càng cao thì thu nhận của dê càng giảm. Cỏ càng già thì lượng lignin (phần không tiêu hoá ựược) càng cao do ựó tỷ lệ tiêu hóa VCK càng giảm
+ Tỷ lệ thân lá: Lượng lá có thể thu nhận cao hơn 48% lượng thân do lá mềm hơn và có hàm lượng lignin (phần không tiêu hóa ựược) thấp hơn thân. Cỏ hoà thảo có tỷ lệ thân : lá thay ựổi theo giai ựoạn sinh trưởng của cỏ. Cỏ hòa thảo càng già thì lượng thân càng tăng, do ựó lượng thức ăn thu nhận càng giảm. Cỏ họ ựậu có tỷ lệ thân : lá ắt thay ựổi do ựó tỷ lệ thân lá ắt ảnh hưởng ựến khả năng thu nhận của dê.
+ Giống cỏ: Giống cỏ khác nhau có tỷ lệ tiêu hóa khác nhau nên thu nhận của gia súc sẽ khác nhaụ Loài cỏ có tỷ lệ tiêu hóa cao sẽ có thu nhận cao hơn loài cỏ có tỷ lệ tiêu hóa thấp. Tuy nhiên nếu ở cùng một tỷ lệ tiêu hoá
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22 thì loài nhai lại thu nhận một lượng cỏ họ ựậu cao hơn cỏ hoà thảo do tốc ựộ thoát qua của cỏ họ ựậu nhanh hơn cỏ hoà thảọ
- Các nhân tố liên quan ựến gia súc:
+ Gia súc ựang trong giai ựoạn sinh trưởng và gia súc ựang phục hồi sức khoẻ, gia súc làm việc nặngẦ là những gia súc có hoạt ựộng trao ựổi cao thì lượng thức ăn thu nhận lớn. Lượng thức ăn thu nhận thấp hơn trước khi ựẻ do sự phát triển mạnh của bào thai làm giảm dung tắch của dạ dàỵ Gia súc sau ựẻ thu nhận cao hơn do dung tắch dạ dày lớn hơn và gia súc cần có ựầy ựủ dinh dưỡng ựể nuôi con và hồi phục cơ thể sau ựẻ.
- Các nhân tố liên quan ựến môi trường:
+ Mùa vụ: Về mùa ựông, mùa khô lượng VCK thu nhận cao hơn mùa hè và mùa mưạ Do cỏ mùa ựông phát triển chậm có hàm lượng VCK cao hơn cỏ mùa mưa và mùa hè, hơn nữa hàm lượng nước trong cỏ mùa khô thấp hơn.
+ Nhiệt ựộ và ựộ ẩm ướt: Khi nhiệt ựộ và ựộ ẩm không khắ cao sẽ làm giảm lượng VCK thu nhận. Stress nhiệt, khi trời nóng, gia súc có phản ứng giảm sự sinh nhiệt trong cơ thể và thải năng lượng thừa ra ngoài, lúc này gia súc giảm lượng thức ăn thu nhận.
- Một số nhân tố khác:
+ Nồng ựộ năng lượng của khẩu phần: Lượng VCK và năng lượng thu nhận tăng lên khi giá trị dinh dưỡng của thức ăn tăng ựến giới hạn mà gia súc duy trì mức năng lượng thu nhận còn lượng VCK thu nhận giảm.
+ Lượng nước uống: Hạn chế cho gia súc uống nước khi khát sẽ làm giảm VCK thu nhận. Nước có vai trò hòa tan các chất dinh dưỡng, các men tiêu hóa trong môi trường nước xúc tác phản ứng thủy phân, biến các hợp chất phức tạp như tinh bột, protein,Ầthành các hợp chất ựơn giản ựể hấp thụ Tuy nhiên nếu cho gia súc uống quá nhiều nước làm gia súc quá no sẽ giảm thu nhận thức ăn khác.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23